Bộ câu hỏi trắc nghiệm Môi trường và con người - Phần 11

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Môi trường và con người - Phần 11

  • 30/08/2021
  • 20 Câu hỏi
  • 731 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm Môi trường và con người - Phần 11. Tài liệu bao gồm 20 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Môn đại cương. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.1 9 Đánh giá
Cập nhật ngày

29/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

144 Lần thi

Câu 1: Hoạt động nào của con người góp phần làm giảm lượng phát thải khí nhà kính:

A. Tàn phá rừng 

B. Sử dụng nhiên liệu hóa thạch 

C. Sử dụng năng lượng tái tạo 

D. Ba câu A, B và C đều đúng

Câu 2: Hoạt động nào của con người góp phần làm giảm lượng phát thải khí nhà kính:

A. Tăng cường các bể hấp thụ

B. Tái sử dụng, tái chế 

C. Sử dụng năng lượng sinh khối 

D. Ba câu A, B và C đều đúng

Câu 3: Vai trò của tầng ozone là:

A. Hấp thụ các tia tử ngoại 

B. Hấp thụ các tia hồng ngoại 

C. A và B đúng 

D. A và B sai

Câu 4: Những hệ quả khi tầng ozone bị suy giảm:

A. Giảm lượng bức xạ cực tím đến Trái Đất 

B. Tăng bệnh ung thư da, bệnh đục nhân mắt 

C. Tăng sản lượng lương thực 

D. Ba câu A, B và C đều đúng

Câu 5: Khí quyển bao gồm những tầng nào?

A. Đối lưu, Bình lưu, Trung lưu, Nhiệt, Điện li

B. Đối lưu, Ozone, Trung lưu, Nhiệt, Điện li

C. Đối lưu, Trung lưu, Thượng lưu

D. Đối lưu, Trung lưu, Nhiệt, Điện li

Câu 6: Lỗ thủng của tầng ozone theo định nghĩa của Cục Môi Trường (EPA), Mỹ là khu vực có hàm lượng ozone thấp hơn: 

A. 220 đơn vị Dobson (220 DU) 

B. 320 đơn vị Dobson (320 DU)

C. 420 đơn vị Dobson (420 DU)

D. 520 đơn vị Dobson (520 DU)

Câu 7: Các khí gây suy giảm tầng ozone gồm có:

A. Khí CFCs

B. Khí NOx 

C. A và B đều đúng 

D. A và B đều sai

Câu 8: Sắp xếp các tầng khí quyển từ thấp lên cao;

A. Bình lưu, Đối lưu, Trung lưu, Nhiệt, Điện li

B. Đối lưu, Bình lưu, Trung lưu, Nhiệt, Điện li

C. Nhiệt, Điện li, Bình lưu, Trung lưu, Đối lưu

D. Điện li, Nhiệt, Bình lưu, Trung lưu, Đối lưu

Câu 9: Mưa acid là mưa có pH nằm trong giới hạn:

A. pH < 3.6 

B. pH <4.6

C. pH <5.6 

D. pH <6.6

Câu 11: Nguyên nhân gây mưa acid là: 

A. Đốt nhiên liệu hóa thạch 

B. Phát thải khí SOx, NOx

C. Nước mưa có chứa acid H2SO4, HNO3 

D. Ba câu A, B và C đều đúng

Câu 12: Độ cao của tầng đối lưu là bao nhiêu?

A. 0 – 10km

B. 0 – 15km

C. 0 – 20km

D. 0 – 25km

Câu 13: Độ cao của tầng bình lưu là bao nhiêu? 

A. 10 – 50 km 

B. 15 – 35km

C. 20 – 50km

D. 10 – 35km

Câu 14: Các acid chủ yếu gây nên mưa acid là:

A. HCl, H2CO4 

B. H2CO3, H3PO4 

C. HCl, H2SO4

D. H2SO4, HNO3

Câu 15: Tác hại của mưa acid không bao gồm:

A. Làm tổn hại sức khỏe con người 

B. Gây ăn mòn công trình kiến trúc 

C. Làm tăng pH của thủy vực

D. Gây tác động đến quang hợp của thực vật

Câu 16: Khi mực nước biển dâng lên thì tại Việt Nam, hai khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất sẽ là:

A. Đồng bằng châu thổ sông Hồng, đồng bằng duyên hải miền Trung 

B. Đồng bằng châu thổ sông Hồng, đồng bằng châu thổ sông Cửu Long

C. Đồng bằng duyên hải miền Trung, đồng bằng châu thổ sông Cửu Long 

D. Ba câu A, B và C đều sai

Câu 17: Độ cao của tầng trung lưu là bao nhiêu?

A. 50 – 100km

B. 20 – 180km

C. 50 – 90km

D. 30 – 250km

Câu 18: Độ cao của tầng nhiệt là bao nhiêu?

A. 180 – 1000km

B. 100 – 1500km

C. 90 – 500km

D. 250 – 1200km

Câu 19: Sự suy giảm tầng ozone xảy ra chủ yếu:

A. Ở hai cực Trái Đất vào mùa hè

B. Ở hai cực Trái Đất vào mùa đông 

C. Ở vùng xích đạo Trái Đất và vào mùa hè 

D. Ở vùng xích đạo Trái Đất và vào mùa đông

Câu 20: Độ cao của tầng không gian là bao nhiêu?

A. >500km

B. >1000km

C. >1500km

D. >2000km

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Môi trường và con người có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Môi trường và con người có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 144 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Sinh viên