Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bài tập Hình học tọa độ trong không gian Oxyz cực hay có lời giải (P1). Tài liệu bao gồm 40 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc Nghiệm Tổng Hợp Toán 12 (Có Đáp Án). Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
45 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 1: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) 2x+y-1=0. Mặt phẳng (P) có 1 vecto pháp tuyến là
A. (-2;-2;1)
B. (2;1;-1)
C. (1;2;0)
D. (2;1;0)
Câu 2: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(3;4;-2) thuộc mặt phẳng nào trong các mp dưới đây?
A. (R): x+y-7=0
B. (S): x+y+z+5=0
C. (Q): x-1=0
D. (P): z-2=0
Câu 3: Mặt phẳng : 2x-5y-z+1=0 có 1 vecto pháp tuyến là
A. (2;5;-1)
B. (2;5;1)
C. (-2;5;-1)
D. (-4;10;2)
Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxy cho mặt phẳng (P): x+2y-3z+3=0. Trong các vecto sau vectơ nào là vectơ pháp tuyến của (P) ?
A. (1;-2;3)
B. (1;2;-3)
C. (1;2;3)
D. (-1;2;3)
Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxy cho mặt phẳng (P): z-2x+3=0. Một vecto pháp tuyến của (P) là:
A. (0;1;-2)
B. (1;-2;3)
C. (2;0;-1)
D. (1;-2;0)
Câu 6: Cho 2 điểm M(1;2;-4) và M'(5;4;2) biết M' là hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng . Khi đó mặt phẳng có 1 vectơ pháp tuyến là
A. (3;3;-1)
B. (2;-1;3)
C. (2;1;3)
D. (2;3;3)
Câu 7: Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào được cho dưới đây là phương trình mặt phẳng (Oyz)
A. x=y+z
B. y-z=0
C. y+z=0
D. x=0
Câu 8: Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x+2y+3z-6=0 điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng (P) ?
A. N(1;1;1)
B. Q(1;2;1)
C. P(3;2;0)
D. M(1;2;3)
Câu 9: Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng : 2x+y-z+1=0 . Vectơ nào sau đây không là vecto pháp tuyến của mặt phẳng
A. (4;2;-2)
B. (-2;-1;1)
C. (2;1;1)
D. (2;1;-1)
Câu 10: Tìm một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P): 2x-3y+z=0
A. (-2;-3;1)
B. (2;-3;1)
C. (2;-3;0)
D. (2;-3;-1)
Câu 11: Cho mặt phẳng : 2x-3y-4z+1=0. Khi đó , một vecto pháp tuyến của
A. (-2;3;1)
B. (2;3;-4)
C. (2;-3;4)
D. (-2;3;4)
Câu 12: Mặt phẳng có phương trình nào sau đây song song với trục Ox ?
A. y-2z+1=0
B. 2y+z=0
C. 2x+y+1=0
D. 3x+1=0
Câu 13: Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình 3x-z+1=0. Vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P)
A. (3;0;-1)
B. (3;-1;1)
C. (3;-1;0)
D. (-3;1;1)
Câu 14: Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình x+2y+z-6=0. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?
A. Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là (1;2;1)
B. Mặt phẳng (P) đi qua điểm là (3;4;-5)
C. Mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q): x+2y+z+5=0
D. Mặt phẳng (P) tiếp xúc với cầu tâm I(1,7,3) bán kính
Câu 15: Trong hệ trục tọa độ Oxyz, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (Oyz) là:
A. (1;0;0)
B. (0;1;0)
C. (0;0;1)
D. (1;0;1)
Câu 16: Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho phương trình mặt phẳng (P): 2x-3y+4z+5=0. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là vectơ nào sau đây
A. (-3;4;5)
B. (-4;-3;2)
C. (2;-3;2)
D. (2;-3;4)
Câu 17: Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho phương trình mặt phẳng (P): -3x+2z-1=0 . Vectơ nào sau đây là 1 vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P)
A. (3;2;-1)
B. (-3;2;-1)
C. (-3;0;2)
D. (3;0;2)
Câu 18: Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho phương trình mặt phẳng (P): 2x+4y-3z+1=0. Vecto pháp tuyến của (P) là:
A. (2;4;3)
B. (2;4;-3)
C. (2;-4;-3)
D. (-3;4;2)
Câu 19: Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho phương trình mặt phẳng (P): x-2y+3=0. Vecto pháp tuyến của (P) là
A. (1;-2;3)
B. (1;-2;0)
C. (1;-2)
D. (1;3)
Câu 20: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x+y-2z+3=0. Một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) là:
A. (1;1;-2)
B. (0;0;-2)
C. (1;-2;1)
D. (-2;1;1)
Câu 21: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng x-3y+2z+1=0
A. N(0;1;1)
B. Q(2;0;-1)
C. M(3;1;0)
D. P(1;1;1)
Câu 22: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, một vecto pháp tuyến của mặt phẳng : x-2y+3z+1=0
A. (3;-2;1)
B. (1;-2;3)
C. (1;2;-3)
D. (1;-2;-3)
Câu 23: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P): 2x-3z+4=0. Véc tơ nào dưới đây vuông góc với mặt phẳng (P)?
A. (3;0;2)
B. (2;-3;0)
C. (2;-3;4)
D. (2;0;-3)
Câu 25: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): . Một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) là:
A. (3;2;1)
B. (2;3;6)
C. (1;2;3)
D. (6;3;2)
Câu 26: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;-1;3), B(4;0;1) và C(-10;5;3). Vecto nào dưới đây là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) ?
A. (1;8;2)
B. (1;2;0)
C. (1;2;2)
D. (1;-2;2)
Câu 27: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x-y+z+1=0. Trong các vecto sau , véc tơ nào không phải là vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P)
A. (-3;-1;-1)
B. (6;-2;2)
C. (-3;1;-1)
D. (3;-1;1)
Câu 28: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x-3y-z+5=0. Một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) là:
A. (2;-3;-1)
B. (2;3;1)
C. (2;-3;1)
D. (2;3;-1)
Câu 29: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x-2y+3z-7=0. Mặt phẳng (P) có vec tơ pháp tuyến là:
A. (-1;2;-3)
B. (1;2;-3)
C. (2;-3;1)
D. (2;3;-1)
Câu 30: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): . Véc tơ nào sau đây là vecto pháp tuyến của (P)?
A. (3;2;1)
B.
C. (2;3;6)
D. (6;3;2)
Câu 31: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x-z+3=0. Vectơ nào sau đây phải là vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)
A. (2;0;-1)
B. (2;-1;3)
C. (2;-1;0)
D. (-1;0;-1)
Câu 32: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): x-y+3=0. Vectơ nào sau đây không phải là vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)
A. (3;-3;0)
B. (1;-1;3)
C. (1;-1;0)
D. (-1;1;0)
Câu 33: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x-y+z=0. Vectơ nào sau đây là vec tơ pháp tuyến mặt phẳng (P)
A. (2;-1;-1)
B. (-2;1;-1)
C. (2;1;-1)
D. (-1;1;-1)
Câu 34: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x-y+z=0. Vectơ nào sau đây là vec tơ pháp tuyến của (P)
A. (2;-1;-1)
B. (2;1;-1)
C. (2;1;-1)
D. (-1;1;-1)
Câu 35: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 3x+2y-3=0. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. =(6;4;0) là một vectơ pháp tuyến của (P)
B. =(6;4;-6) là một vectơ pháp tuyến của (P)
C. =(3;2;-6) là một vectơ pháp tuyến của (P)
D. =(3;2;3) là một vectơ pháp tuyến của (P)
Câu 36: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x+y-z+1=0. Tìm một vectơ pháp tuyến của (P)
A. (-4;2;6)
B. (2;1;3)
C. (-6;-9;9)
D. (6;-3;-9)
Câu 37: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 3x+2y-z+1=0. Tìm một vectơ pháp tuyến của (P)
A. (-1;3;2)
B. (3;-1;2)
C. (2;3;-1)
D. (3;2;-1)
Câu 38: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): x-2z+3=0. Tìm một vectơ pháp tuyến của (P)
A. =(1;-2;3)
B. =(1;0;-2)
C. =(1;-1;0)
D. =(0;1;0)
Câu 39: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 3x+2y-3z+1=0. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) là 3x+2y-3z+2=0
B. Phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) là 6x+4y-6z-1=0
C. Phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) là -3x-2y-3z-5=0
D. Phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) là -3x-2y-3z-1=0
Câu 40: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x+3y-4z+5=0. Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)
A. (-4;3;2)
B. (2;3;4)
C. (2;3;5)
D. (2;3;-4)
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận