Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x-z+3=0. Vectơ nào sau đây phải là vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)
A. (2;0;-1)
B. (2;-1;3)
C. (2;-1;0)
D. (-1;0;-1)
Câu 1: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x+3y-4z+5=0. Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)
A. (-4;3;2)
B. (2;3;4)
C. (2;3;5)
D. (2;3;-4)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng x-3y+2z+1=0
A. N(0;1;1)
B. Q(2;0;-1)
C. M(3;1;0)
D. P(1;1;1)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxy cho mặt phẳng (P): x+2y-3z+3=0. Trong các vecto sau vectơ nào là vectơ pháp tuyến của (P) ?
A. (1;-2;3)
B. (1;2;-3)
C. (1;2;3)
D. (-1;2;3)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 3x+2y-3z+1=0. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) là 3x+2y-3z+2=0
B. Phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) là 6x+4y-6z-1=0
C. Phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) là -3x-2y-3z-5=0
D. Phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) là -3x-2y-3z-1=0
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho phương trình mặt phẳng (P): 2x-3y+4z+5=0. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là vectơ nào sau đây
A. (-3;4;5)
B. (-4;-3;2)
C. (2;-3;2)
D. (2;-3;4)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 3x+2y-3=0. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. =(6;4;0) là một vectơ pháp tuyến của (P)
B. =(6;4;-6) là một vectơ pháp tuyến của (P)
C. =(3;2;-6) là một vectơ pháp tuyến của (P)
D. =(3;2;3) là một vectơ pháp tuyến của (P)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bài tập Hình học tọa độ trong không gian Oxyz cực hay có lời giải (P1)
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận