Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bài tập Bảng tuần hoàn hóa học và Định luật tuần hoàn có lời giải (P1). Tài liệu bao gồm 20 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc nghiệm tổng hợp Hóa học 10. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
40 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 1: A và B là 2 nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn hóa học. Biết (Z là số hiệu nguyên tử và ). Số đơn vị điện tích hạt nhân A và B lần lượt là:
A. A. 12 và 20
B. B. 7 và 25
C. C. 15 và 17
D. D. 8 và 24
Câu 2: Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA ( ). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. A. Kim loại X không khử được ion Cu2+ trong dung dịch.
B. B. Ở nhiệt đọ thường X không khử được H2O.
C. C. Hợp chất với oxi của X có dạng X2O7.
D. D. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton.
Câu 5: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hidro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%. với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. A. Phân tử oxit cao nhất của R không phân cực
B. B. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn
C. C. Trong bảng tuần hoàn R thuộc chu kì 3
D. D. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s
Câu 6: Oxit cao nhất của nguyên tố R có phân tử khối là 60. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. A. R tác dụng trực tiếp với Oxi ngay ở nhiệt độ thường
B. B. R phản ứng được với dung dịch kiềm giải phóng khí hidro
C. C. Oxit cao nhất của R tan nhiều trong nước
D. D. Ở trạng thái cơ bản R có 4 electron ở phân lớp ngoài cùng
Câu 8: X và Y là những nguyên tố có hợp chất khí với Hidro có công thức là XHa; YHa (phân tử khối của chất này gấp đôi phân tử khối của chất kia). Oxit cao nhất của X và Y có công thức lần lượt là X2Ob và Y2Ob (phân tử khối hơn kém nhau 34u). Kết luận nào sau đây về X và Y là không đúng biết rằng
A. A. X và Y đều phản ứng được với oxi khi đun nóng
B. B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y
C. C. Trong các phản ứng hóa học, đơn chất của X và Y vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử
D. D. Ở điều kiện thường đơn chất của X là chất khí còn đơn chất của Y là chất rắn.
Câu 9: Khối lượng riêng của Canxi kim loại là 1,55g/cm3. Giả thiết rằng trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích của tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lý thuyết là:
A. A. 0,155 nm
B. B. 0,185 nm
C. C. 0,196 nm
D. D. 0,168 nm
Câu 10: Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH3. Oxit cao nhất của nó chứa 43,66% R về khối lượng. Công thức oxit cao nhất của R
A. A. N2O5
B. B. P2O5
C. C. N2O3
D. D. CO2
Câu 11: Khi cho 13,8g một kim loại nhóm IA tác dụng với nước thu được 6,72 lít khí (đktc). Tên kim loại là
A. A. Kali
B. B. natri
C. C. liti
D. D. xesi
Câu 12: X và Y là hai nguyên tố trong cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 30. Cấu hình electron của X là (biết )
A. A. 1s22s22p63s23p64s1
B. B. 1s22s22p2
C. C. 1s22s22p63s1
D. D. [Ar]3d54s1
Câu 13: Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, A thuộc nhóm VA. Ở trạng thái đơn chất, A và B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân A và B bằng 23. A và B là
A. A. P và O
B. B. N và C
C. C. P và Si
D. D. N và S
Câu 14: Cho 24,95 gam một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với axit H2SO4 loãng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là:
A. A. Ca và Sr
B. B. Sr và Ba
C. C. Be và Ca
D. D. Ca và Ba
Câu 15: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó với H có 2,47% H về khối lượng. R là
A. A. S
B. B. Se
C. C. Te
D. D. Po
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 3,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Hai kim loại kiềm đã cho là:
A. A. Li và Na
B. B. Na và K
C. C. K và Rb
D. D. Rb và Cs
Câu 18: Hai kim loại X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. Số electron lớp ngoài cùng của X và Y lần lượt là:
A. A. 1 và 2
B. B. 2 và 3
C. C. 1 và 3
D. D. 3 và 4
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận