Câu hỏi:
Hai kim loại X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. Số electron lớp ngoài cùng của X và Y lần lượt là:
A. A. 1 và 2
B. B. 2 và 3
C. C. 1 và 3
D. D. 3 và 4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho 0,64 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4 loãng. Thể tích khí H2 (đktc) thu được là 0,224 lít. Cho biết M thuộc nhóm IIA. Xác định M là nguyên tố nào sau đây?
A. A. Mg
B. B. Ca
C. C. Sr
D. D. Ba
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: A và B là 2 nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn hóa học. Biết (Z là số hiệu nguyên tử và ). Số đơn vị điện tích hạt nhân A và B lần lượt là:
A. A. 12 và 20
B. B. 7 và 25
C. C. 15 và 17
D. D. 8 và 24
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Oxit cao nhất của nguyên tố R có phân tử khối là 60. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. A. R tác dụng trực tiếp với Oxi ngay ở nhiệt độ thường
B. B. R phản ứng được với dung dịch kiềm giải phóng khí hidro
C. C. Oxit cao nhất của R tan nhiều trong nước
D. D. Ở trạng thái cơ bản R có 4 electron ở phân lớp ngoài cùng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khi cho 13,8g một kim loại nhóm IA tác dụng với nước thu được 6,72 lít khí (đktc). Tên kim loại là
A. A. Kali
B. B. natri
C. C. liti
D. D. xesi
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA ( ). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. A. Kim loại X không khử được ion Cu2+ trong dung dịch.
B. B. Ở nhiệt đọ thường X không khử được H2O.
C. C. Hợp chất với oxi của X có dạng X2O7.
D. D. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bài tập Bảng tuần hoàn hóa học và Định luật tuần hoàn có lời giải (P1)
- 0 Lượt thi
- 40 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận