Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn 14 Câu trắc nghiệm Sự ăn mòn kim loại có đáp án. Tài liệu bao gồm 14 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 5: Đại cương về kim loại. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
15 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 2: Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá ?
A. Thép bị gỉ trong không khí ẩm
B. Nhôm bị thụ động hoá trong đặc nguội
C. Zn bị phá huỷ trong khí
D. Na cháy trong không khí ẩm
Câu 7: Một đồng xu bằng đồng rơi trên một miếng thép. Sau một thời gian có thể quan sát được hiện tượng nào sau đây?
A. Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu nâu đỏ
B. B, Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu xanh lam
C. Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu đen
D. D, Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu trắng xanh
Câu 8: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn
A. A. Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá
B. B. Sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá
C. C. Kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá
D. D. Sắt đóng vai trò catot và ion bị oxi hoá
Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1): Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm.
(2): Thả một viên Fe vào dung dịch
(3): Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời loãng.
(4): Thả một viên Fe vào dung dịch loãng.
(5): Thả một viên Fe vào dung dịch đồng thời loãng.
Trong các thí nghiệm trên những thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hoá học là:
A. A. (1),(2),(3),(4),(5)
B. B. (1) và (3)
C. C. (2) và (5)
D. D. (3) và (5)
Câu 10: Câu nào đúng trong các câu sau khi nói về ăn mòn điện hóa :
A. A. Sự oxi hóa ở cực dương
B. B. Sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm
C. C. Sự khử ở cực âm
D. D. Sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương
Câu 11: Nhúng một thanh Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol và 0,05 mol . Sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam so với thanh kim loại ban đầu. Khối lượng Mg đã phản ứng là:
A. A. 20,88 gam
B. B. 6,96 gam
C. C. 24 gam
D. D. 25,2 gam
Câu 12: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch . Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch loãng dư, sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. A. 58,52%
B. B. 41,48%
C. C. 48,15%
D. D. 51,85%
Câu 13: Sắt không bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí ẩm?
A. A. Sn
B. B. Zn
C. C. Ni
D. D. Pb
Câu 14: Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là :
A. A. Sự ăn mòn hóa học
B. B. Sự ăn mòn kim loại
C. C. Sự ăn mòn điện hóa
D. D. Sự khử kim loại
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận