Câu hỏi:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1): Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm.
(2): Thả một viên Fe vào dung dịch
(3): Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời loãng.
(4): Thả một viên Fe vào dung dịch loãng.
(5): Thả một viên Fe vào dung dịch đồng thời loãng.
Trong các thí nghiệm trên những thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hoá học là:
A. A. (1),(2),(3),(4),(5)
B. B. (1) và (3)
C. C. (2) và (5)
D. D. (3) và (5)
Câu 1: Nhúng đồng thời một thanh kẽm và một thanh sắt vào dung dịch , nối hai thanh kim loại bằng dây dẫn.
Dự đoán hiện tượng xảy ra như sau ;
(1) Hiđro thoát ra từ 2 thanh kim loại, khí từ thanh kẽm thoát ra mạnh hơn.
(2) Dòng điện phát sinh có chiều đi từ thanh sắt sang thanh kẽm.
(3) Khối lượng thanh kẽm giảm xuống.
(4) Nồng độ trong dung dịch tăng lên,
Trong các hiện tượng trên, số hiện tượng được mô tả đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho các phát biểu sau đây về ăn mòn hoá học :
(1) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện một chiều.
(2) Kim loại tinh khiết không bị ăn mòn hoá học.
(3) Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá.
(4) Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá-khử.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá ?
A. Thép bị gỉ trong không khí ẩm
B. Nhôm bị thụ động hoá trong đặc nguội
C. Zn bị phá huỷ trong khí
D. Na cháy trong không khí ẩm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cuốn một sợi dây thép xung quanh một thanh kim loại rồi nhúng vào dung dịch loãng. Quan sát thấy bọt khí thoát ra rất nhanh từ sợi dây thép. Thanh kim loại đã dùng có thể là
A. Cu
B. Ni
C. Zn
D. Pt
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn ; Fe và Sn ; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Câu nào đúng trong các câu sau khi nói về ăn mòn điện hóa :
A. A. Sự oxi hóa ở cực dương
B. B. Sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm
C. C. Sự khử ở cực âm
D. D. Sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 14 Câu trắc nghiệm Sự ăn mòn kim loại có đáp án
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 14 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 5: Đại cương về kim loại
- 300
- 0
- 25
-
67 người đang thi
- 270
- 3
- 20
-
69 người đang thi
- 308
- 1
- 14
-
46 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận