Câu hỏi:
Ngâm một lá Zn vào dung dịch HC1 thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là chất nào sau đây ?
A.
B.
C. NaOH
D.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1): Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm.
(2): Thả một viên Fe vào dung dịch
(3): Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời loãng.
(4): Thả một viên Fe vào dung dịch loãng.
(5): Thả một viên Fe vào dung dịch đồng thời loãng.
Trong các thí nghiệm trên những thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hoá học là:
A. A. (1),(2),(3),(4),(5)
B. B. (1) và (3)
C. C. (2) và (5)
D. D. (3) và (5)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Câu nào đúng trong các câu sau khi nói về ăn mòn điện hóa :
A. A. Sự oxi hóa ở cực dương
B. B. Sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm
C. C. Sự khử ở cực âm
D. D. Sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cuốn một sợi dây thép xung quanh một thanh kim loại rồi nhúng vào dung dịch loãng. Quan sát thấy bọt khí thoát ra rất nhanh từ sợi dây thép. Thanh kim loại đã dùng có thể là
A. Cu
B. Ni
C. Zn
D. Pt
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch . Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch loãng dư, sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. A. 58,52%
B. B. 41,48%
C. C. 48,15%
D. D. 51,85%
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 14 Câu trắc nghiệm Sự ăn mòn kim loại có đáp án
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 14 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận