Câu hỏi: Yếu tố quan trọng kích phát cơn HPQ:

120 Lượt xem
30/08/2021
3.8 10 Đánh giá

A. Yếu tố di truyền

B. Cơ địa dị ứng

C. Dị nguyên

D. Nhiễm khuẩn

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Chức năng nhận biết kháng nguyên của dòng lympho T do:

A. Vai trò của phân tử CD4 trên Th (TCD4), phân tử CD8 trên Tc (TCD8)

B. Vai trò của thụ thể của T (TCR): giúp T tiếp cận kháng nguyên

C. Vai trò của các phân tử kết dình: ICAM, LFA.

D. Vai trò của các cặp: CD4-MHCII, CD8-MHCI, TCR-peptid kháng nguyên

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Tế bào dưỡng bào (Mastocyte):

A. Có nguồn gốc từ tủy xương

B. Nơi cư trú ngoài mạch máu

C. Vai trò gây quá mẫn

D. Có tỷ lệ rất ít trong tổng số bạch cầu chung

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Tác dụng chính của các hoạt chất giải phóng từ bạch cầu ái kiềm và tế bào dưỡng bào (Mastocyte):

A. Co cơ trơn

B. Gây tăng tính thấm thành mạch

C. Tăng tiết dịch nhầy niêm mạc, hóa hướng động bạch cầu.

D. Đúng với cả A,B,C

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Tính đặc hiệu của kháng nguyên chủ yếu do:

A. Kháng nguyên nào thì chỉ kết hợp đặc hiệu với kháng thể tương ứng do nó tạo ra

B. Do thụ thể TCR của lympho T và thụ thể BCR của lympho B

C. Do epitop trên kháng nguyên tương ứng với paratop đặc hiệu trên kháng thể

D. Tính đặc hiệu của kháng nguyên là nghiêm ngặt

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Cơ chế bệnh sinh chính trong hen phế quản:

A. Viêm mạn tính phế quản

B. Tăng tính phản ứng của cơ thể

C. Sự xâm nhập của dị nguyên

D. Sự tham gia các tế bào viêm

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Những loại nấm nào sau đây có tính kháng nguyên mạnh:

A. Aspergilus

B. Pempugus

C. Mạt bụi nhà

D. Con bọ nhà

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Miễn dịch học - Phần 11
Thông tin thêm
  • 13 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên