Câu hỏi: Chất có tính kháng nguyên mạnh:
A. Chất mang nhiều epitop cùng loại lặp đi lặp lại
B. Chất phân hủy chậm, tồn tại lâu trong cơ thể nhận
C. Chất có cấu trúc hóa học phức tạp
D. Chất có nhiều epitop khác nhau cùng có mặt trên kháng nguyên đó
Câu 1: Chúc năng điều hòa, kiểm soạt, loại trừ KN của lympho chủ yếu do:
A. TS
B. Th
C. Th và Ts
D. Th và Tc
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Phụ nhóm lympho bào có vai trò nhạc trưởng trong dàn nhạc miễn dịch:
A. Tc
B. TDTH
C. Th
D. Ts
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Những loại nấm nào sau đây có tính kháng nguyên mạnh:
A. Aspergilus
B. Pempugus
C. Mạt bụi nhà
D. Con bọ nhà
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Tiếp xúc lần đầu với kháng nguyên thường xẩy ra hiện tượng:
A. Có thể gây ra đáp ứng MD tự nhiên (bẩm sinh, không đắc hiệu)
B. Có thể gây ra đáp ứng MD thu được (đặc hiệu)
C. Có thể để lại phản ứng nhớ MD
D. Có thể gây ra cả ba hiện tượng A,B.C tùy loại kháng nguyên..
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Cơ chế dị ứng type I:
A. CÓ SỰ THAM GIA CỦA IGE
B. Có sự tham gia của IgM
C. Có sự tham gia của bổ thể
D. Có sự tham gia của TB lympho T
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Đường vào của KN có hiệu quả tốt nhất khi gây mẫn cảm cho động vật:
A. Qua niêm mạc đường hô hấp, niêm mạc tiêu hóa
B. Qua khớp, qua phúc mạc
C. Qua đường máu
D. Tùy động vật, phối hợp các đường trên
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Miễn dịch học - Phần 11
- 13 Lượt thi
- 20 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Miễn dịch học có đáp án
- 1.2K
- 54
- 25
-
23 người đang thi
- 497
- 27
- 25
-
37 người đang thi
- 386
- 20
- 25
-
68 người đang thi
- 433
- 22
- 25
-
30 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận