Câu hỏi: Yếu tố giúp phân loại vận chuyển chủ động:
A. Chất mang
B. Hướng vận chuyển
C. Nguồn gốc ATP
D. Mức tiêu thụ ATP
Câu 1: Câu nào sau đây không đúng đối với bàng quang?
A. Hai niệu quản đổ vào bàng quang ở hai góc cao nhất của tam giác bàng quang
B. Khi cơ bàng quang co, các cơ thành bàng quang áp chặt vào lỗ niệu đạo, làm nước tiểu không trào ngược lên bể thận
C. Trương lực tự nhiên của cơ thắt trong thuận lợi cho nước tiểu từ bàng quang thoát ra từ niệu đạo
D. Cơ thắt ngoài của bàng quang là cơ vân chịu ảnh hưởng chi phối của vỏ não
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Vận chuyển tích cực thứ phát khác với vận chuyển tích cực nguyên phát ở:
A. Có cơ chế hòa màng
B. Cần protein mang
C. Cần receptor đặc hiệu
D. Phụ thuộc vào thế năng của Na+
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Hình thức vận chuyển chủ động qua màng tế bào có đặc điểm sau:
A. Xảy ra theo hướng ngược gradient điện hóa học
B. Hướng tới bậc thang càng hẹp hơn
C. Không cần chất mang
D. Không sử dụng năng lượng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Chọn câu sai. Áp lực co cơ:
A. Do sóng nhu động đường tiết niệu gây ra
B. Thay đổi theo từng đoạn
C. Thể hiện tính trương lực
D. Giúp nước tiểu đi từ trên niệu quản xuống bàng quang
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Tác dụng của aldosteron, ngoại trừ:
A. Tái hấp thu muối
B. Tái hấp thu nước
C. Làm tăng độ lọc cầu thận (GFR)
D. Giãn mạch, giảm huyết áp
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Khi nói về hiện tượng siêu lọc thì:
A. Áp suất thủy tĩnh có tác dụng kéo các chất hòa tan
B. Albumin máu giảm sẽ ảnh hưởng đến áp suất thủy tĩnh
C. Áp suất keo có tác dụng kéo nước
D. Nồng độ chất tan trực tiếp ảnh hưởng lên áp suất thủy tĩnh
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 18
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học có đáp án
- 604
- 35
- 50
-
60 người đang thi
- 478
- 13
- 50
-
47 người đang thi
- 465
- 13
- 50
-
65 người đang thi
- 494
- 13
- 50
-
19 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận