Câu hỏi: Yêu cầu bạn đánh giá các yếu tố nguy hiểm khi vận hành máy mài cầm tay
A. Do không có các thiết bị che chắn
B. Do dễ tiếp xúc mạnh giữa phần lưỡi quay đá mài với vật gia công, làm vật gia công văng ra
C. Do tiếp xúc với phần lưỡi quay đá mài của máy mài; các mảnh vụn văng ra khi lưỡi mài bị vỡ; các mảnh vụng của vật gia công hoặc vật gia công văng ra; Có khả năng té ngã, nếu đứng không vững; Có khả năng bị điện giật
D. Do phần lưỡi quay đá mài quay với tốc độ cao
Câu 1: heo Luật ATVSLĐ số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội, chức năng nào sau đây không thuộc chức năng của bộ phận an toàn vệ sinh lao động tại cơ sở sản xuất?
A. Tham mưu cho người sử dụng lao động trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động an toàn vệ sinh lao động
B. Tham mưu cho người sử dụng lao động trong việc giám sát các hoạt động an toàn vệ sinh lao động
C. Tham mưu cho người sử dụng lao động trong công tác kiểm tra an toàn vệ sinh lao động
D. Tham mưu cho người sử dụng lao động trong việc tổ chức hoạt động thanh tra an toàn vệ sinh lao động
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Theo Nghị định 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ qui định: không cấp giấy chứng nhận, chứng chỉ, thẻ an toàn lao động cho đối tượng là nhóm nào?
A. Nhóm 1, nhóm 2
B. Nhóm 4
C. Nhóm 3
D. Nhóm 5
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Nguyên nhân chính gây ra tai nạn lao động trong quá trình lao động là:
A. Người lao động chưa được huấn luyện ATVSLĐ, vi phạm các quy định về ATVSLĐ, điều kiện lao động không bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh lao động
B. Do trạng thái tâm sinh lý hoặc ý thức người lao động, không trang bị bảo vệ cá nhân hoặc trang bị không đầy đủ và đúng chất lượng
C. Cả 2 câu A, B đúng
D. Cả 2 câu A, B sai
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Theo Luật ATVSLĐ số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội quy định: người lao động có quyền nào sau đây?
A. Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc nếu thấy rõ nguy cơ gây tai nạn lao động gây ảnh hưởng nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của mình
B. Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả đủ tiền lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của mình nhưng phải báo ngay cho người quản lý trực tiếp để có phương án xử lý
C. Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc nếu nguy cơ gây tai nạn lao động đã được người quản lý khắc phục
D. Không được từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc nếu thấy nguy cơ gây tai nạn lao động mà chỉ cần báo với cấp trên để giải quyết
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Quản đốc, phó quản đốc phân xưởng (hoặc cấp tương đương), đội trưởng, đội phó đội sản xuất, kỹ thuật viên, kỹ sư trực tiếp sản xuất, công nhân (nhân viên) phải được huấn luyện, kiểm tra quy trình An toàn điện
A. Mỗi năm 01 lần
B. Mỗi năm 02 lần
C. 02 năm 01 lần
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Ai phải chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu để xảy ra mất an toàn do lỗi không thực hiện giám sát nhân viên đơn vị công tác trong khi tiến hành công việc?
A. Người sử dụng lao động
B. Người chỉ huy trực tiếp và người giám sát an toàn điện (nếu có)
C. Cán bộ an toàn của đơn vị
D. Tất cả các đáp án trên
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện - Phần 5
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận