Câu hỏi: Ý nghĩa vệ sinh của nhiệt độ không khí là (tìm một ý kiến không phù hợp)

231 Lượt xem
18/11/2021
3.8 6 Đánh giá

A. Cơ thể người có thể thích nghi thuận lợi trong một khung nhiệt độ giới hạn

B. Mỗi côn trùng tiết túc, vi sinh vật gây bệnh tồn tại trong một khung nhiệt độ giới hạn

C. Nhiệt độ không khí là một yếu tố vi khí hậu

D. Sự tăng, giảm nhiệt độ môi trường trong một thời gian và một giới hạn nhất định có tác dụng rèn luyện cơ thể.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Có ý kiến sai nào: Hậu quả của hiệu ứng nhà kính :

A. Tăng cường tan băng ở hai đầu địa cực.

B. Tăng cường các tia sóng ngắn nguy hiểm lọt xuống trái đất

C. Trầm trọng thêm hiện tượng Enilno

D. Trầm trọng thêm hiện tượng La Nilna

Xem đáp án

18/11/2021 3 Lượt xem

Câu 2: Có một điều không hợp lý nào sau đây: Nguồn nhiệt của cơ thể bao gồm

A. Từ không khí khi nhiệt độ không khí > 33(C

B. Từ không khí khi nhiệt độ không khí < 20(C

C. Từ chuyển hóa các chất sinh năng lượng trong cơ thể

D. Từ đất đá, đồ vật xung quanh

Xem đáp án

18/11/2021 4 Lượt xem

Xem đáp án

18/11/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Có một sự phối hợp giữa nhiệt độ, độ ẩm và sự chuyển động của không khí lên cảm giác nhiệt của cơ thể, Vùng dễ chịu khi:

A. Nhiệt độ = 26 độ , độ ẩm: 79 5%, tốc độ gió: 0,3 - 0,5m / s

B. Nhiệt độ = 20 2oC, độ ẩm: 79 5%, tốc độ gió: 0,3 - 0,5m / s

C. Nhiệt độ = 20 2oC, độ ẩm: 50 10%, tốc độ gió: 0,3 - 0,10m / s

D. Nhiệt độ = 18 2oC, độ ẩm: 50 5%, tốc độ gió: 0,3 - 0,10m / s

Xem đáp án

18/11/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Ý nghĩa vệ sinh của độ ẩm không khí là (tìm một ý kiến sai) :

A. Cùng với nhiệt độ, độ ẩm không khí ảnh hưởng mạnh lên quá trình điều nhiệt của cơ thể

B. Độ ẩm thích nghi của người Việt nam là 69 5 %

C. Độ ẩm không khí cao > 90 % lamì tăng mất nhiệt của cơ thể khi trời lạnh

D. Độ ẩm không khí thấp < 60 % gây mất nước nhiều

Xem đáp án

18/11/2021 4 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm vệ sinh không khí

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm vệ sinh không khí

Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Người đi làm