Câu hỏi:

Xu hướng tất yếu biểu hiện tính trạng ở đời F2 của định luật phân li là

235 Lượt xem
30/11/2021
3.4 9 Đánh giá

A.    F2 phân li kiểu hình theo tỷ lệ 1 trội : 1 lặn

B.    Đời F2 có sự phân li kiểu gen theo tỷ lệ 1 : 2 :1

C.    F2 xuất hiện cả tính trạng của bố lẫn mẹ theo tỷ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn

D.    F1 không có sự phân li kiểu hình

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Kết quả lai 1 cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menđen cho tỉ lệ kiểu hình ở F2 là

A.    1 trội : 1 lặn.

B.    2 trội : 1 lặn.

C.    3 trội : 1 lặn.

D.    4 trội : 1 lặn.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì:

A.    F1 phân li theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn

B.    F2 phân li theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn

C.    F1 phân li theo tỉ lệ 1 trội : 1 lặn

D.    F2 phân li theo tỉ lệ  9 : 3 : 3 : 1

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Theo Menđen, cặp nhân tố di truyền quy định tính trạng:

A.    Phân li đồng đều về mỗi giao tử.

B.    Cùng phân li về mỗi giao tử.

C.    Hoà lẫn vào nhau khi phân li về mỗi giao tử.

D.    Lấn át nhau khi phân li về mỗi giao tử.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Quy luật phân li có ý nghĩa thực tiễn gì?

A.    Xác định được các dòng thuần.

B.    Cho thấy sự phân li của tính trạng ở các thế hệ lai.

C.    Xác định được tính trạng trội, lặn để ứng dụng vào chọn giống.

D.    Xác định được phương thức di truyền của tính trạng.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Hiện tượng đồng tính là

A.    Hiện tượng các cơ thể lai đều mang tính trạng giống nhau.

B.    Hiện tượng các cơ thể lai chỉ mang tính trạng có ở một bên bố hay mẹ. 

C.    Hiện tượng các cơ thể lai mang tính trạng trung gian giữa bố và mẹ.

D.    Hiện tượng các cơ thể lai đều mang tính trạng có ở cả bố và mẹ.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh 9 Bài 2 (có đáp án): Lai một cặp tính trạng (P1)
Thông tin thêm
  • 9 Lượt thi
  • 40 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Học sinh