Câu hỏi: Xét nghiệm nào sau đây ít có giá trị trong chẩn đoán và xử trí một bệnh nhân chảy máu tiêu hóa cao:

104 Lượt xem
30/08/2021
3.6 9 Đánh giá

A. nhóm máu

B. nội soi dạ dày tá tràng

C. chụp dạ dày có baryt

D. chức năng thận

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Điều trị nội khoa hữu hiệu nhất đối với loét dạ dày tá tràng chảy máu là:

A. Kháng tiết đường tiêm

B. Kháng toan đường uống hoặc bơm vào xông dạ dày

C. Băng niêm mạc đường uống

D. Thuốc chống co thắt

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Chỉ định điều trị trong xuất huyết nặng từ túi thừa Meckel là:

A. kháng sinh

B. kháng tiết

C. băng niêm mạc

D. phẫu thuật

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Nguyên nhân xuất huyết tiêu hóa cao thường gặp nhất là:

A. xơ gan mất bù

B. ung thư dạ dày

C. loét dạ dày tá tràng

D. ung thư dạ dày

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Nôn ra máu thường có các tính chất sau, trừ một:

A. có thể có tiền triệu cồn cào, lợm giọng

B. máu đỏ tươi, bầm đen hoặc máu đen

C. thường kèm đờm giải

D. thường kèm thức ăn và dịch vị

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Trong suy thận cấp, tăng kali máu nặng thêm thường do:

A. Toan máu

B. Giảm canxi máu

C. Giảm natri máu

D. Chỉ A và B đúng

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Xuất huyết tiêu hóa cao được định nghĩa là xuất huyết từ:

A. hành tá tràng trở lên

B. từ dạ dày trở lên

C. từ hỗng tràng trở lên

D. từ góc Treitz trở lên

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nội khoa cơ sở - Phần 32
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 45 Câu hỏi
  • Sinh viên