Câu hỏi: Điều trị nội khoa hữu hiệu nhất đối với loét dạ dày tá tràng chảy máu là:
A. Kháng tiết đường tiêm
B. Kháng toan đường uống hoặc bơm vào xông dạ dày
C. Băng niêm mạc đường uống
D. Thuốc chống co thắt
Câu 1: Trong suy thận cấp, tăng kali máu nặng thêm thường do:
A. Toan máu
B. Giảm canxi máu
C. Giảm natri máu
D. Chỉ A và B đúng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nôn ra máu thường có tính chất sau:
A. chất nôn thường kèm nước bọt và đờm giải
B. thường nôn sau khi có ho nhiều
C. thường có triệu chứng đau ngực, khó thở
D. chất nôn thường kèm thức ăn và cục máu bầm
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Nguyên nhân thường gặp nhất của xuất huyết tiêu hóa ở bệnh nhân tai biến mạch máu não là:
A. Do tổn thương mạch máu
B. Do dùng Aspirin
C. Loét cấp do stress
D. Do cơn cao huyết áp làm vở các mạch máu nhỏ
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Một trong các yếu tố sau đây không phải là yếu tố tiên lượng nặng trong loét dạ dày tá tràng chảy máu:
A. ổ loét lớn
B. xơ vữa động mạch
C. chảy máu tiến triển
D. ổ loét ở mặt trước hành tá tràng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Xét nghiệm quan trọng nhất trong chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa cao là:
A. công thức máu
B. nhóm máu
C. nội soi dạ dày tá tràng
D. chụp dạ dày có baryt
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Chẩn đoán mức độ xuất huyết tiêu hóa thường dựa vào các yếu tố sau đây, trừ một:
A. mạch, huyết áp
B. số lượng máu nôn ra
C. số lượng nước tiểu
D. tình trạng chướng bụng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nội khoa cơ sở - Phần 32
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận