Câu hỏi:
X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế diện hóa: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
A. Fe, Cu.
B. Cu, Fe.
C. Ag, Mg.
D. Mg, Ag.
Câu 1: Để chứng tỏ nhóm -OH đã ảnh hưởng đến vòng benzen trong phenol (C6H5OH) có thể sử dụng phản ứng của phenol với
A. NaOH.
B. nước brom.
C. Na.
D. (CH3CO)2O.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 và KCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch). Toàn bộ khí sinh ra trong quá trình điện phân (ở cả hai điện cực) theo thời gian được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Giá trị của z là

A. 5790.
B. 6176.
C. 5404.
D. 6948.
05/11/2021 6 Lượt xem
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 7,84 lít (đktc) CO2 vào 200ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và KOH xM. Sau khi phản ứng kết thúc, làm bay hơi dung dịch được 33,7 gam chất rắn. Cho rằng quá trình làm bay hơi dung dịch, các chất không có sự biến đổi về mặt hóa học. Giá trị của x là
A. 0,5.
B. 1,0.
C. 1,5.
D. 1,8.
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 5: Este nào sau đây là no, đơn chức, mạch hở?
A. HCOOCH=CH2.
B. CH3COOCH3.
C. CH3COOC6H5.
D. (HCOO)2C2H4.
05/11/2021 16 Lượt xem
Câu 6: Chất X trong công nghiệp thực phẩm là nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát và pha chế thuốc. Dung dịch chất Y làm đổi màu quỳ tím, trong đời sống muối mononatri của Y được dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt). Tên của X và Y theo thứ tự là
A. Saccarozơ và axit glutamic.
B. Glucozơ và lysin.
C. Saccarozơ và lysin.
D. Glucozơ và axit glutamic.
05/11/2021 5 Lượt xem

- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Hoá
- 1.1K
- 105
- 40
-
68 người đang thi
- 771
- 27
- 40
-
21 người đang thi
- 699
- 11
- 40
-
87 người đang thi
- 712
- 13
- 40
-
12 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận