Câu hỏi: Với kháng sinh không hấp thu, dạng viên phù hợp để điều trị nhiễm khuẩn vùng miệng – hầu họng:
A. Viên nén sử dụng bằng cách uống trọn viên
B. Viên nén nhai
C. Viên nén ngậm
D. Viên nén đặt dưới lưỡi
Câu 1: Điều kiện áp dụng phương pháp dập viên trực tiếp:
A. Công thức viên có ít hơn 3 thành phần
B. Viên có khối lượng nhỏ hơn 500 mg
C. Dược chất có tính chịu nén và có độ trơn chảy
D. Hàm lượng dược chất nhỏ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Dạng thuốc cho hiệu quả điều trị cao đối với các bệnh tại chỗ trong đường tiêu hóa:
A. Viên nén sử dụng bằng cách uống trọn viên
B. Viên nén nhai
C. Viên nén ngậm
D. Viên nén đặt dưới lưỡi
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Các dẫn chất cellulose là tá dược rã theo cơ chế:
A. Hòa tan
B. Trương nở
C. Hút nước nhờ có mao quản
D. Sinh khí
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Hãy cho biết tá dược tạo độ nhớt thân dầu hay dùng trong điều chế viên nang mềm?
A. Sáp ong
B. Parafin rắn
C. PEG 4000
D. lecithin
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Quá trình xác định độ đồng đều khối lượng thực hiện 20 viên, cho kết quả khối lượng trung bình là 252 mg, trong đó viên khối lượng thấp nhất là 242 mg, viên có khối lượng cao nhất là 272 mg, có thể kết luận như sau:
A. Lô viên không đạt độ đồng đều khối lượng
B. Lô viên đạt độ đồng đều khối lượng
C. Cần thử tiếp với 10 viên và biện luận kết quả trên 30 viên
D. Cần thử tiếp với 20 viên và biện luận kết quả trên 40 viên
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Tá dược độn phù hợp với viên nén phụ khoa:
A. Tinh bột
B. Lactose
C. Dẫn chất cellulose
D. Tất cả các tá dược tan được trong nước
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ sản xuất Dược phẩm - Phần 10
- 2 Lượt thi
- 25 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận