Câu hỏi: Với chi tiết có hình dạng phức tạp thì không nên áp dụng phương pháp tôi nào?
A. Tôi trong một môi trường
B. Tôi trong hai môi trường
C. Tôi đẳng nhiệt
D. Tôi phân cấp
Câu 1: Điểm tới hạn Acm có nhiệt độ là:
A. 6500C÷7270C
B. 6500C÷11470C
C. 7270C÷11470C
D. 6500C÷12000C
30/08/2021 4 Lượt xem
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Định nghĩa nào sau đây nói về cấu tạo nguyên tử là đúng:
A. Nguyên tử = hạt nhân + electron
B. Nguyên tử = hạt nhân + (nơtron + proton)
C. Nguyên tử = hạt nhân + nơtron
D. Câu a, b đúng
30/08/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Ở nhiệt độ gần nhiệt độ kết tinh, kim loại lỏng có cấu trúc gần giống kim loại rắn, thể hiện:
A. Kim loại được tạo thành bởi vô số các nhóm nguyên tử
B. Các nhóm có trật tự gần này không có khả năng tồn tại.
C. Các nhóm này có kích thước, năng lượng khác nhau
D. Tất cả đều đúng
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Trong các phát biểu sau về dung dịch rắn thay thế, phát biểu nào sai?
A. Dung dịch rắn thay thế có hai loại: hòa tan có hạn và hòa tan vô hạn
B. Chỉ tạo được dung dịch rắn thay thế khi kích thước nguyên tử của nguyên tố hòa tan và nguyên tố dung môi sai khác nhau khoảng qúa 15%
C. Trong dung dịch rắn thay thế, nguyên tố hòa tan là các á kim như H2, N2,
D. Khi nguyên tử của nguyên tố hòa tan thay thế vào vị trí nút mạng của nguyên tố dung môi thì tạo thành dung dịch rắn thay thế.
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Khả năng vật liệu chống lại sự phá huỷ dưới tác dụng của lực thay đổi theo chu kỳ được gọi là:
A. \({\sigma _m}\)
B. HB
C. ak
D. Tất cả đều sai
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật liệu cơ khí - Phần 8
- 39 Lượt thi
- 45 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận