Câu hỏi:

Về mặt sinh học, câu thành ngữ “nhai kĩ no lâu” có ý nghĩa gì?

305 Lượt xem
30/11/2021
3.3 7 Đánh giá

A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn

B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn.

C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn.

Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn nhiều nên no lâu

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Trong nước bọt có chứa loại enzim nào ?

A. Lipaza

B. Mantaza

C. Amilaza

Prôtêaza

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Khi nhai kĩ bánh mì trong miệng ta thấy có vị ngọt vì:

A. Bánh mì và thức ăn được nhào trộn kỹ

B. Bánh mì đã biến thành đường mantôzơ

C. Nhờ sự hoạt động cùa amilaza.

Thức ãn được nghiền nhó

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở đâu

Hai bên mang tai

Dưới lưỡi

Dưới hàm

Vòm họng

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Ở khoang miệng, thức ăn được biến đổi về mặt cơ học:

A. Làm nhuyễn và nhào trộn với pepsin.

B. Cắn xé, làm nhuyễn và nhào trộn với amilaza

C. Cẩn xé, vo viên và nhào trộn với amilaza.

Cắn xé, vo viên và tẩm dịch vị

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Nước bọt có pH khoảng

A. 6,5.

B. 8,1.

C. 7,2.

6,8.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh Học 8 Bài 25: (có đáp án) Tiêu hóa ở khoang miệng (Phần 2)
Thông tin thêm
  • 7 Lượt thi
  • 13 Phút
  • 16 Câu hỏi
  • Học sinh