Trắc nghiệm Sinh Học 8 Bài 27: (có đáp án) Tiêu hóa ở dạ dày (Phần 2)

Trắc nghiệm Sinh Học 8 Bài 27: (có đáp án) Tiêu hóa ở dạ dày (Phần 2)

  • 30/11/2021
  • 16 Câu hỏi
  • 218 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Sinh Học 8 Bài 27: (có đáp án) Tiêu hóa ở dạ dày (Phần 2). Tài liệu bao gồm 16 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 5: Tiêu hóa. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.5 10 Đánh giá
Cập nhật ngày

09/02/2022

Thời gian

12 Phút

Tham gia thi

4 Lần thi

Câu 2:

Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự như thế nào ?

A. Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng

B. Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc

C. Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo

Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo

Câu 3:

Tuyến vị nằm ở lớp nào của dạ dày ?

A. Lớp niêm mạc

B. Lớp dưới niêm mạc

C. Lớp màng bọc

Lớp cơ

Câu 6:

Trong dịch vị có enzim

A. Amilaza.

B. Pepsin.

C. Tripsin.

Lipaza

Câu 7:

Trong dịch vị có axit clohiđric, chúng có vai trò gì trong dạ dày ?

A. Tiêu hóa gluxit còn lại

B. Tiêu hoá lipit

C. Biến đổi pepsinôgen thành pepsin

Cả A và B

Câu 9:

Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì ?

A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại.

B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày

C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn

Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl

Câu 10:

Thông thường, thức ăn được lưu giữ ở dạ dày trong bao lâu ?

A. 1 – 2 giờ

B. 3 – 6 giờ

C. 6 – 8 giờ

10 – 12 giờ

Câu 13:

Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì 

Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại.

Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày

Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn

Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh Học 8 Bài 27: (có đáp án) Tiêu hóa ở dạ dày (Phần 2)
Thông tin thêm
  • 4 Lượt thi
  • 12 Phút
  • 16 Câu hỏi
  • Học sinh