Câu hỏi: Về lâu dài biện pháp tốt nhất để phòng chống các bệnh lây qua đường tiêu hóa là:
A. Quản lý tốt nguồn truyền nhiễm
B. Dùng vắc xin
C. Giám sát định kỳ các ổ dịch cũ để phát hiện sớm các trường hợp bệnh
D. Đảm bảo cung cấp nước an toàn và vệ sinh môi trường
Câu 1: Nguồn lây có ý nghĩa quan trọng trong phát sinh dịch đối với bệnh tả là:
A. Người bệnh
B. Người mang trùng
C. Người mang trùng mạn tính
D. Nguồn nước bị nhiễm vi khuẩn tả
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Một số bệnh đường ruột tăng lên theo mùa là do ............tham gia trong việc làm lan truyền bệnh:
A. Nước
B. Thức ăn
C. Ruồi
D. Tay bẩn của người mang vi khuẩn mạn tính
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Mục tiêu của giám sát dịch tễ học là xác định quy mô của bệnh về:
A. Con người
B. Bệnh
C. Hiệu quả can thiệp
D. Bệnh và hiệu quả can thiệp
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Ở các vùng có nguy cơ cao, biện pháp dự phòng cấp 1 để phòng bệnh thương hàn là:
A. Tiêm vắc xin
B. Uống thuốc phòng
C. Điều trị triệt để cho người mắc bệnh
D. Khai báo các trường hợp
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Đối với các bệnh lây qua đường tiêu hóa thì nguồn lây nguy hiểm nhất là:
A. Người bệnh ở giai đoạn ủ bệnh
B. Người bệnh ở thời kỳ phát bệnh
C. Người mang trùng mạn tính
D. Người bệnh ở giai đoạn hồi phục
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Biện pháp dự phòng cấp 2 để phòng chống các bệnh lây qua đường tiêu hóa là:
A. Giám sát, phát hiện người mang trùng
B. Uống thuốc phòng
C. Phát hiện sớm người mắc bệnh để điều trị
D. Điều trị triệt để người mang trùng mạn tính
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dịch tễ học - Phần 1
- 79 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dịch tễ học có đáp án
- 479
- 31
- 40
-
93 người đang thi
- 476
- 26
- 40
-
94 người đang thi
- 474
- 24
- 39
-
32 người đang thi
- 596
- 19
- 40
-
53 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận