Câu hỏi: Vận đơn cước trả sau (Freight to collect hay Freight payable at destination B/L) là vận đơn đường biển:
A. Mà chủ tàu cấp cho người gửi hàng ghi chú rằng tiền cước lô hàng này chưa được thanh toán, người nhận hàng hoặc người gửi hàng phải thanh toán trước khi hàng được phép dỡ khỏi cảng dỡ hàng
B. Mà chủ tàu cấp cho người gửi hàng nêu rõ rằng tiền cước lô hàng này đã được xác nhận thanh toán, người nhận hàng được phép dỡ khỏi cảng dỡ hàng mà không cần phải thanh toán nữa
C. Mà chủ tàu cấp cho người gửi hàng ghi chú rằng tiền cước lô hàng này chưa được thanh toán, người nhận hàng hoặc người gửi không được thanh toán trước khi hàng đã thực sự dỡ khỏi cảng dỡ hàng
D. Mà chủ tàu cấp cho người gửi hàng nêu rõ rằng tiền cước lô hàng này không cần quan tâm mặc dù thực tế chưa được thanh toán, nhưng người gửi hàng cam kết sẽ phải thanh toán trước khi tàu chạy khỏi cảng xếp
Câu 1: Vận dụng cách ghi có tỷ lệ hơn kém trong điều khoản số lượng, dự thảo một hợp đồng mua bán ngoại thương ghi: "số lượng hàng là 5 chiếc cần cẩu chân đế cỡ lớn, 5% hơn kém do người mua lựa chọn":
A. Đó là cách ghi hoàn toàn hợp lệ
B. Đó là cách ghi thông thường
C. Đó là cách ghi chấp nhận đuợc
D. Đó là cách ghi không chuẩn
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu ghi trong hợp đồng mua bán ngoại thương là:
A. Văn bản trong đó công ty bảo hiểm cam kết bồi thường cho người được bảo hiểm về đối tượng bảo hiểm nếu bị mất mát, hư hỏng…do loại rủi ro thoả thuận
B. Hợp đồng ký kết giữa công ty bảo hiểm và chủ tàu thoả thuận mức độ bảo hiểm hàng hoá xếp trên tàu biển
C. Văn bản trong đó công ty bảo hiểm cam kết bồi thường cho người được bảo hiểm về đối tượng bảo hiểm một khi bị mất mát, hư hỏng, thiếu hụt, cháy nổ
D. Hợp đồng ký kết giữa người bán và người mua hàng xuất nhập khẩu trong đó quy định trách nhiệm mua bảo hiểm hàng
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Thư tín dụng đối ứng (reciprocal L/C) thỉnh thoảng được sử dụng trong mua bán ngoại thương, nó là:
A. Loại thư tín dụng sử dụng trong phương thức mua bán hàng đổi hàng. Khi người bán hàng này nhận được L/C của người mua thì giao hàng rồi ghi sổ số tiền mình có, đồng thời mở L/C khác để người kia giao hàng cho mình rồi người đó lại ghi số như vậy
B. Loại thư tín dụng sử dụng trong phương thức mua bán hàng đổi hàng. Khi người bán hàng này nhận được L/C của người mua thì giao hàng rồi lấy tiền mặt, khi người kia là người bán giao hàng cho mình thì dùng khoản tiền mặt đó để thanh toán
C. Loại thư tín dụng sử dụng trong phương thức mua bán hàng đổi hàng. Khi người bán hàng này nhận được L/C của người mua kia thì phải mở một L/C khác với trị giá tương đuơng cho người mua kia với tư cách là người bán loại hàng khác cho mình
D. Loại thư tín dụng sử dụng trong phương thức mua bán hàng đổi hàng. Khi người bán hàng này nhận được L/C của người mua thì giao hàng rồi lấy tiền mặt, khi người kia là người bán giao hàng cho mình thì dùng khoản tiền mặt đó để mở L/C khác
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Điều khoản giá trong hợp đồng mua bán ngoại thương thường quy định theo một trong các cách sau: giá cố định, giá định sau, giá định lại, giá di động. Giá định lại (revisable price, flexible price) là giá:
A. Được xác định trong hợp đồng vào lúc ký kết, nhưng có quy định thêm rằng nếu trong quá trình thực hiện hợp đồng dù giá tăng hay giảm thì vẫn được áp dụng, hai bên sẽ thoả thuận thay đổi giá cho hợp đồng tiếp sau hợp đồng này
B. Được xác định trong hợp đồng vào lúc ký kết, trong quá trình thực hiện hợp đồng nếu giá tăng hay giảm cũng không thay đổi ngay mà căn cứ thời điểm chuyển giao cuối cùng
C. Được xác định trong hợp đồng vào lúc ký kết, nhưng có quy định thêm rằng nếu trong quá trình thực hiện hợp đồng nếu giá tăng hay giảm quá một giới hạn nảo đó thì sẽ thay đổi theo quy ước tăng, giảm (fall and rise clause)
D. Được xác định trong hợp đồng vào lúc ký kết, trong quá trình thực hiện hợp đồng nếu giá tăng hay giảm cũng không thay đổi ngay mà căn cứ thời điểm chuyển giao cuối cùng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Thuật ngữ CIF Cost, Insurance and Freight (named port of destination)/Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí vận tải (cảng đích qui định) có quy định rằng:
A. Người mua có trách nhiệm thu xếp và người bán trả cước phí chuyển hàng hóa tới cảng đích
B. Người bán có trách nhiệm thu xếp tàu và người mua trả cước phí chuyển hàng hóa tới cảng đích
C. Người bán có trách nhiệm thu xếp tàu và chịu trách nhiệm trả cước phí chuyển hàng hóa tới cảng đích
D. Người giao nhận có trách nhiệm thu xếp tàu và người bán trả cước phí chuyển hàng hóa tới cảng đích
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Trong hợp đồng thuê tàu giữa chủ hàng và chủ tàu, phần “điều kiện giao hàng” thường có ghi bên cạnh thuật ngữ của Incoterm một cụm từ “F.I.O.S”, điều đó có nghĩa là điều kiện Free in and Stowage:
A. Tức là chủ tàu không chịu phí xếp hàng lên tàu, san hàng trong hầm tàu và phí dỡ hàng khỏi tàu
B. Tức là cả chủ tàu và chủ hàng đều không chịu phí xếp hàng lên tàu, san hàng trong hầm tàu và phí dỡ hàng khỏi tàu
C. Tức là người bán không chịu phí xếp hàng lên tàu, san hàng trong hầm tàu và phí dỡ hàng khỏi tàu
D. Tức là chủ hàng không chịu phí xếp hàng lên tàu, san hàng trong hầm tàu và phí dỡ hàng khỏi tàu
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Quản trị xuất nhập khẩu - Phần 3
- 109 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Quản trị xuất nhập khẩu có đáp án
- 3.1K
- 359
- 25
-
12 người đang thi
- 1.5K
- 185
- 25
-
41 người đang thi
- 945
- 97
- 25
-
68 người đang thi
- 956
- 74
- 25
-
97 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận