Câu hỏi:

Ứng dụng nào sau đây không phải của hiện tượng nở vì nhiệt: 

205 Lượt xem
30/11/2021
3.7 9 Đánh giá

A. Cốc thủy tinh bị nóng lên khi rót nước nóng vào 

B. Giữa hai thanh ray đường sắt có một khe hở

C. Những dây dẫn điện thường được căng hơi chùng 

D. Các ống dẫn thường có những chỗ uốn cong 

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Độ nở dài của vật rắn không phụ thuộc vào: 

A. Bản chất của vật 

B. Nhiệt độ của vật 

C. Độ tăng nhiệt độ 

D. Chiều dài ban đầu 

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Chọn phương án sai? 

A. Độ nở dài của vật rắn tỉ lệ thuận với với độ tăng nhiệt độ và độ dài ban đầu của vật đó. 

B. Sự nở dài là sự tăng kích thước của vật rắn theo một phương đã chọn. 

C. Độ nở dài: Δl=ll0=1αl0Δt 

D. Hệ số nở dài của vật rắn phụ thuộc vào bản chất của vật rắn 

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào sau đây không liên quan đến sự nở vì nhiệt?

A. Đồng hồ điện tử 

B. Nhiệt kế kim loại 

C. Aptomat 

D. Rơle nhiệt 

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Hiện tượng nào sau đây do sự nở vì nhiệt gây ra: 

A. Thanh kim loại bị kéo dãn 

B. Nước đọng lại bên ngoài cốc nước đá 

C. Cốc thủy tinh dày bị vỡ khi rót nước nóng vào 

D. Thanh kim loại bị uốn cong 

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Chọn phương án đúng?

A. Khi nhiệt độ tăng, thì kích thước của vật rắn theo một phương tăng lên theo định luật của sự nở dài, nên thể tích của vật tăng lên.

B. Khi nhiệt độ tăng, thì kích thước của vật rắn theo các phương không thay đổi nên thể tích vật không thay đổi.

C. Khi nhiệt độ tăng, thì kích thước của vật rắn theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài, thể tích của vật không thay đổi.

D. Khi nhiệt độ tăng, thì kích thước của vật rắn theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài, nên thể tích của vật tăng lên.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sự nở vì nhiệt của vật rắn có đáp án (Nhận biết, Thông hiểu)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 15 Phút
  • 10 Câu hỏi
  • Học sinh