Câu hỏi: Tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu bảo vệ Tổ quốc XHCN là gì?
A. Là bảo vệ độc lập dân tộc và chế độ XHCN và nhân dân lao động.
B. Là bảo vệ độc lập dân tộc và CNXH, là sự thống nhất giữa nội dung dân tộc, nội dung giai cấp và nội dung thời đại.
C. Là bảo vệ đất nước, bảo vệ hoà bình, an ninh trong khu vực và trên thế giới.
D. Là bảo vệ độc lập, dân tộc và chế độ XHCN. Bảo vệ những thành quả cách mạng đạt được.
Câu 1: Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giành chính quyền và giữ chính quyền như thế nào?
A. Để giành chính quyền và giữ chính quyền là phải đấu tranh chính trị, đấu tranh nghị trường.
B. Để giành và giữ chính quyền là phải có sự hậu thuẫn của các lực lượng nước ngoài, có tiềm lực kinh tế quân sự hùng mạnh.
C. Để giành và giữ chính quyền là phải dùng bạo lực Cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng.
D. Để dành và giữ chính quyền phải dựa vào giai cấp nắm quyền lực kinh tế chủ yếu trong nước. (tầng lớp tư sản dân tộc)
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Để bảo vệ Tổ quốc XHCN Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng yếu tố nào?
A. Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng sức mạnh toàn dân tộc, sức mạnh toàn dân.
B. Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng sự đoàn kết nhất trí của nhân dân, của Đảng và chính phủ.
C. Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng sức mạnh của LLVTND
D. Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng sự đoàn kết nhất trí của toàn dân tộc.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Lê Nin xác định nguyên tắc đoàn kết quân, dân trong xây dựng Hồng quân như thế nào?
A. Sự đoàn kết gắn bó, nhất trí Hồng quân với nhân dân lao động.
B. Sự nhất trí quân - dân và các lực lượng tiến bộ trên toàn thế giới.
C. Sự thống nhất giữa quân đội và nhân dân.
D. Sự nhất trí quân - dân và các lực lượng vũ trang.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Một trong 4 nội dung học thuyết bảo vệ Tổ quốc XHCN của Lê nin là gì?
A. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ thường xuyên.
B. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan.
C. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là cấp thiết trước mắt.
D. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ thường xuyên của toàn dân.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lê-nin về bản chất của chiến tranh như thế nào?
A. Bản chất của chiến tranh là sự kế tục chính trị bằng của bạo lực.
B. Bản chất của chiến tranh là giải quyết các mâu thuãn vốn có của các quốc gia, dân tộc, tôn giáo.
C. Bản chất của chiến tranh là sự tranh giành vị trí thống trị trên thế giới.
D. Bản chất của chiến tranh là sự tranh giành về quyền lợi kinh tế trong xã hội.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Hồ Chí Minh xác định tính chất xã hội của chiến tranh như thế nào?
A. Chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa.
B. Chiến tranh cách mạng và phản cách mạng.
C. Chiến tranh tiến bộ và chiến tranh xâm lược.
D. Chiến tranh cách mạng.
30/08/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục quốc phòng an ninh - Phần 6
- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 44 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục quốc phòng an ninh có đáp án
- 1.1K
- 31
- 45
-
67 người đang thi
- 457
- 6
- 45
-
16 người đang thi
- 527
- 4
- 44
-
42 người đang thi
- 495
- 2
- 45
-
57 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận