Câu hỏi: Trong tiêu chuẩn thiết kế đường quy định cao độ thiết kế nền đường. Quy định nào trong 4 trường hợp sau đây là đúng và đủ?

105 Lượt xem
30/08/2021
3.9 10 Đánh giá

A. Cao độ thiết kế của nền đường là cao độ ở tim đường.

B. Cao độ thiết kế của nền đường là cao độ ở tim đường. Khi có hai nền đường độc lập sẽ có hai cao độ thiết kế trên hai mặt cắt dọc riêng biệt.

C. Cao độ thiết kế của nền đường là cao độ vai đường.

D. Cao độ thiết kế của nền đường là cao độ mép mặt đường.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Hãy cho biết ý nghĩa thực tế các lời giải của Kirsch phương trình trạng thái ứng suất biến dạng của nền đất xung quanh hang đào trong môi trường liên tục đàn hồi?

A. Dùng để tính các ứng suất tác dụng lên kết cấu chống đỡ của đường hầm.

B. Dùng để tính chuyển vị của hang đào.

C. Dùng để tính các ứng suất chính trong đánh giá độ bền theo tiêu chuẩn Mohr-Coulomb hoặc Hoek-Brown.

D. Dùng để tính toán độ ổn định của hang đào.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Khoảng cách giữa hai tim hầm đơn song song được xác định theo công thức:

A. Đảm bảo khả năng chịu lực của khối đất nằm giữa hai hầm

B. Đảm bảo an toàn nổ mìn khi hai đường hầm cùng thi công

C. Đảm bảo khi khoan cắm neo các neo không giao cắt nhau

D. Đảm bảo không gian ngoài hai cửa hầm đủ rộng để bố trí vòng quay đầu xe

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Để xác định hiệu ứng do tải trọng thường xuyên DC tác dụng lên cầu dầm liên tục thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng ta chất tải trọng này lên sơ đồ tính toán nào của kết cấu nhịp?

A. Sơ đồ dầm liên tục

B. Sơ đồ dầm giản đơn mút thừa

C. Sơ đồ đúc hẫng cân bằng

D. Sơ đồ kết cấu nhịp trước khi thực hiện đốt hợp long cuối cùng

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Trước khi về ga giả sử cần thiết kế 3 đường cong liên tiếp, hãy chỉ ra tập hợp bán kính đường cong nào là hợp lý nhất?

A. 1000 – 800 – 600 m – Ga

B. 800 – 800 – 800 m – Ga

C. 600 – 800 – 1000 m – Ga

D. 1000 – 600 – 800 m – Ga

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Ứng suất kéo khống chế tại các mối nối giữa các đốt đúc trong giai đoạn thi công đúc hẫng là giá trị nào sâu đây?

A. Không cho xuất hiện ứng suất kéo

B. \(0,63\sqrt{f'_c}\)

C. \(0,5\sqrt{f'_c}\)

D. \(0,25\sqrt{f'_c}\)

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 42
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên