Câu hỏi:

Trong quần thể, sự phân bố ngẫu nhiên của các cá thể có ý nghĩa gì?

127 Lượt xem
05/11/2021
3.6 7 Đánh giá

A. giúp sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.

B. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa cá cá thể trong quần thể.

C. giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.

D. làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Thành phần axit amin ở chuỗi β-Hb ở người và tinh tinh giống nhau chứng tỏ 2 loài này có cùng nguồn. Đây là ví dụ về

A. bằng chứng giải phẫu so sánh

B. bằng chứng phôi sinh học

C. bằng chứng sinh học phân tử

D. bằng chứng tế bào học

Xem đáp án

05/11/2021 1 Lượt xem

Câu 2:

Để góp phần cải tạo đất, người ta sử dụng phân bón vi sinh chứa các vi sinh vật có khả năng gì?

A. cố định nitơ từ không khí thành các dạng đạm. 

B. cố định cacbon từ không khí thành chất hữu cơ.

C. cố định cacbon trong đất thành các dạng đạm.

D. cố định nitơ từ không khí thành chất hữu cơ.

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Ý nào sau đây không đúng khi nói về sự giống nhau trong quá trình cố định CO2 ở thực vật C4 và thực vật CAM?

A. Đều diễn ra vào ban ngày.

B. Tiến trình gồm 2 giai đoạn (2 chu trình).

C. Sản phẩm quang hợp đầu tiên.

D. Chất nhận CO2.

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Nhân tố tiến hóa nào sau đây chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen nhưng không làm thay đổi tần số alen của quần thể?

A. Chọn lọc tự nhiên.

B. Di - nhập gen.

C. Giao phối không ngẫu nhiên.

D. Các yếu tố ngẫu nhiên.

Xem đáp án

05/11/2021 1 Lượt xem

Câu 5:

Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng đến môi trường.

B. Năng lượng truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao.

C. Bậc dinh dưỡng càng cao có năng lượng tích lũy càng lớn.

D. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng chủ yếu mất đi do hoạt động hô hấp của sinh vật.

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh.

B. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo thành chạc chữ Y.

C. Enzim ADN polimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ → 5’.

D. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.

Xem đáp án

05/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Hàn Thuyên
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh