Câu hỏi: Trong quá trình chiết suất, yếu tố cơ bản quyết định cách chiết nhiều lần có lợi hơn một lần là:
A. Tăng bề mặt tiếp xúc giữa hai pha
B. Lực chiết
C. Kỹ thuật định lượng
D. Thời gian chiết
Câu 1: Khi khảo sát phản ứng bậc không, người ta có thể xác định được chu kỳ bán hủy của phản ứng dựa vào công thức:
A. \({T_{\frac{1}{2}}} = \frac{{3[{A_o}{\rm{]}}}}{k}\)
B. \({T_{\frac{1}{2}}} = \frac{{[{A_o}{\rm{]}}}}{{2k}}\)
C. \({T_{\frac{1}{2}}} = \frac{{0,693}}{k}\)
D. \({T_{\frac{1}{2}}} = \frac{k}{{{\rm{[}}{A_o}{\rm{]}}}}\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Điểm cực đại của giản đồ pha phenol-nước được gọi là:
A. Điểm giới hạn
B. Điểm tới hạn
C. Điểm tương đương
D. Điểm cực đại
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Khi chiếu các tia sang đơn sắc qua hệ keo ta nhận thấy:
A. Chùm tia đỏ có khả năng khuếch tán mạnh nhất
B. Chùm tia tím có khả năng khuếch tán mạnh nhất
C. Chùm tia lam có khả năng khuếch tán mạnh nhất
D. Tất cả các câu trên đều đúng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Keo xanh phổ được điều chế bằng cách:
A. Phản ứng giữa FeCl2 và Fericyanur kali
B. Phản ứng giữa FeCl2 và Ferocyanur kali
C. Phản ứng giữa FeCl3 và Fericyanur kali
D. Phản ứng giữa FeCl3 và Ferocyanur kali
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Giản đồ hòa tan hạn chế của phenol và nước có dạng:
A. Là một đường cong lồi
B. Là một parabol có đỉnh cực tiểu
C. Là một đường tròn
D. Là một parabol có đỉnh cực đại
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Khi có sự hấp phụ chất lỏng lện chất rắn, yếu tố nào sau đây không bị ảnh hưởng:
A. Bản chất của chất hấp phụ
B. Bản chất của chất bị hấp phụ
C. Nồng độ của chất hấp phụ
D. Áp suất của khí quyển lên bề mặt dung dịch
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa lí dược - Phần 11
- 26 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa lí dược có đáp án
- 925
- 113
- 25
-
65 người đang thi
- 524
- 56
- 25
-
35 người đang thi
- 483
- 52
- 25
-
69 người đang thi
- 1.6K
- 88
- 25
-
14 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận