Câu hỏi:
Trong những câu sau, câu nào không vi phạm phương châm hội thoại?
A. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học.
B. Ngựa là một loài thú có bốn chân.
C. Thưa bố, con đi học.
D. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh.
Câu 1: Tấm son trong câu thơ: Tấm son gột rửa bao giờ cho phai được xây dựng bằng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hoá
B. Tượng trưng
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Để không vi phạm các phương châm hội thoại, cần phải làm gì?
A. Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp.
B. Hiểu rõ nội dung mình định nói.
C. Biết im lặng khi cần thiết.
D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Từ vô, mầy trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga thuộc lớp từ nào?
A. Từ toàn dân
B. Phương ngữ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nhận định nào nói đúng nhất đặc điểm của thuật ngữ?
A. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm.
B. Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nói giảm, nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng.
B. Phương châm cách thức.
C. Phương châm lịch sự.
D. Phương châm quan hệ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm: Kiểm tra phần Tiếng Việt có đáp án
- 1 Lượt thi
- 15 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận