Câu hỏi:
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp, biết cảm kháng đang lớn hơn dung kháng. Nếu tăng nhẹ tần số dòng điện thì độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp là:
A. tăng.
B. giảm.
C. đổi dấu nhưng không đổi độ lớn.
D. không đổi.
Câu 1: Mắc đoạn mạch gồm biến trở R và một cuộn cảm thuần có L = 3,2 mH và một tự có điện dung C=2F mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều. Để tổng trở của mạch là thì điện trở R phải có giá trị bằng
A.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 20 . Mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp (V) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm UL = 32 V. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 0,0012 H
B. 0,012 H
C. 0,17 H
D. 0,085 H
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một mạch điện gồm R = 10 , cuộn cảm thuần có L = 0,1 (H) và tụ điện có điện dung (F) mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức là
A. .
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Đặt điện áp V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60V. Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức là:
A.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Lần lượt mắc điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp xoay chiều thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng lần lượt là 4 A; 6 A; 2 A. Nếu mắc nối tiếp các phần tử trên vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là
A. 12 A.
B. 2,4 A.
C. 4 A.
D. 6 A.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 30 câu trắc nghiệm Mạch có R, L, C mắc nối tiếp cực hay, có đáp án
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 29 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 3: Dòng điện xoay chiều
- 340
- 1
- 30
-
31 người đang thi
- 304
- 0
- 15
-
21 người đang thi
- 289
- 0
- 10
-
89 người đang thi
- 325
- 1
- 14
-
32 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận