Câu hỏi: Trong Luật phòng cháy chữa cháy quy định các hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm:
A. Cố ý gây cháy, nổ làm tổn hại đến tính mạng, sức khoẻ của con người; gây thiệt hại đến tài sản của Nhà Nước, cơ quan, tổ chức, cá nhân; ảnh hưởng xấu đến môi trường, an ninh trật tự an toàn xã hội.
B. Cản trở các hoạt động phòng cháy chữa cháy, chống người thi hành công vụ phòng cháy chữa cháy
C. Lợi dụng hoạt động phòng cháy chữa cháy để xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ con người; xâm phạm đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức và cá nhân.
D. Tất cả các câu trên đều bị nghiêm cấm.
Câu 1: Khi nào quyết định dừng việc cứu chữa nạn nhân bị điện giật:
A. Khi nạn nhân đã hồi tỉnh, nhịp tim và hơi thở đã bình thường
B. Có ý kiến cho dừng của Y, Bác sỹ.
C. Cả hai ý A,B đều sai.
D. Cả ý A và B đều đúng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Tại Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ Luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi. Thời giờ được tính vào thời giờ làm việc có hưởng lương của người lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi là thời giờ nào?
A. Thời giờ nghỉ mỗi ngày làm việc 30 phút.
B. Thời giờ nghỉ mỗi ngày làm việc 45 phút.
C. Thời giờ nghỉ mỗi ngày làm việc 60 phút.
D. Không có ý nào đúng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Vệ sinh lao động là?
A. Giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm đảm bảo không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động
B. Là giải pháp phòng, chống tác động của yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho con người trong quá trình lao động
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Luật PC&CC qui định Trách nhiệm PCCC là của ai?
A. Lực lượng cảnh sát PCCC, UBND các cấp, tổ chức và hộ gia đình
B. Ban điều hành tổ dân phố, bảo vệ cơ quan xí nghiệp, Đội PCCC cơ sở
C. Các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân
D. UBND các cấp, Chủ các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức và hộ gia đình
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Phương pháp hô hấp nhân tạo đặt nạn nhân nằm ngửa, người cấp cứu ngồi ở vị trí nào:
A. Một người ngồi bên cạnh giữ lưỡi. Người cứu ngồi phía đầu, cách đầu 20-30 cm.
B. Một người ngồi cạnh đầu nạn nhân, người kia xoạc chân 2 bên ngực nạn nhân.
C. Hai người muốn ngồi đâu cũng được, làm sao cho thực hiện được động tác.
D. Có thể chọn 1 trong 3 ý trên.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Theo Luật ATVSLĐ số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội quy định: thời hạn điều tra đối với tai nạn lao động làm bị thương nặng một người lao động như thế nào?
A. Không quá 7 ngày làm việc.
B. Không quá 20 ngày làm việc.
C. Không quá 15 ngày làm việc đối với vụ TNLĐ cần phải giám định kỹ thuật hoặc giám định pháp y.
D. Không có câu nào đúng.
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện - Phần 3
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện có đáp án
- 423
- 0
- 25
-
49 người đang thi
- 437
- 0
- 25
-
91 người đang thi
- 400
- 6
- 25
-
95 người đang thi
- 262
- 0
- 24
-
93 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận