Câu hỏi: Tại Nghị định 95//2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực pháp luật lao động. Hành vi nào của người sử dụng lao động thực hiện đã vi phạm những quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động?
A. Không giảm thời gian làm việc cho người lao động làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
B. Buộc người lao động làm thêm giờ mà không có thoả thuận.
C. Sử dụng lao động nữ có thai từ tháng thứ 7 làm thêm giờ, làm việc ban đêm và đi công tác xa.
D. Tất cả các câu đều đúng.
Câu 1: Theo Luật ATVSLĐ số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội quy định: thời hạn điều tra đối với tai nạn lao động làm bị thương nặng một người lao động như thế nào?
A. Không quá 7 ngày làm việc.
B. Không quá 20 ngày làm việc.
C. Không quá 15 ngày làm việc đối với vụ TNLĐ cần phải giám định kỹ thuật hoặc giám định pháp y.
D. Không có câu nào đúng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Theo Luật ATVSLĐ số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội quy định: người lao động không có nghĩa vụ làm việc gì sau đây:
A. Chấp hành nội quy, quy trình và biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
B. Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang bị, cấp.
C. Tham gia cấp cứu, khắc phục sự cố, tai nạn lao động theo phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp hoặc khi có lệnh của người sử dụng.
D. Đóng góp tiền để mua trang phục BHLĐ, trang bị bảo vệ các nhân bổ sung.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Theo Luật ATVSLĐ số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội quy định: Nơi làm việc có nhiều yếu tố độc hại, người sử dung lao động phải được thực hiện như thế nào?
A. Phải kiểm tra đo lường các yếu tố độc hại ít nhất 1 năm 1 lần.
B. Phải kiểm tra các hiện tượng bất thường và có biện pháp xử lý ngay.
C. Phải kiểm tra đo lường các yếu tố độc hại ít nhất 2 năm 1 lần và theo dõi để có biện pháp xử lý.
D. Hằng năm hoặc khi cần thiết, tổ chức kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc để tiến hành các biện pháp về công nghệ, kỹ thuật nhằm loại trừ, giảm thiểu yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Theo Thông tư 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 quy định: Sơ đồ chỉ dẫn về PCCC phải thể hiện các nội dung cơ bản nào sau đây:
A. Sơ đồ chỉ dẫn phải thể hiện được các hạng mục công trình, hệ thống đường nội bộ, lối thoát nạn, hướng thoát nạn, vị trí nguồn nước chữa cháy và phương tiện chữa cháy. Tùy theo tính chất, đặc điểm hoạt động cụ thể của cơ sở, sơ đồ chỉ dẫn về phòng cháy và chữa cháy có thể tách thành các sơ đồ chỉ dẫn riêng thể hiện một hoặc một số nội dung nêu trên.
B. Sơ đồ chỉ dẫn phải quy định việc quản lý, sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, chất dễ cháy, nổ, thiết bị, dụng cụ có khả năng sinh lửa, sinh nhiệt; những hành vi bị nghiêm cấm theo quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy; quy định việc quản lý, bảo quản, bảo dưỡng, sử dụng phương tiện, thiết bị phòng cháy và chữa cháy; những việc phải làm để phòng ngừa cháy, nổ hoặc khi có cháy, nổ xảy ra.
C. Tất cả các câu đều đúng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Phương pháp hô hấp nhân tạo đặt nạn nhân nằm ngửa, người cấp cứu ngồi ở vị trí nào:
A. Một người ngồi bên cạnh giữ lưỡi. Người cứu ngồi phía đầu, cách đầu 20-30 cm.
B. Một người ngồi cạnh đầu nạn nhân, người kia xoạc chân 2 bên ngực nạn nhân.
C. Hai người muốn ngồi đâu cũng được, làm sao cho thực hiện được động tác.
D. Có thể chọn 1 trong 3 ý trên.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Tại Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 của Chính phủ quy định: thời giờ làm việc trong điều kiện làm việc bình thường trong một tuần không quá bao nhiêu giờ?
A. 40 giờ
B. 48 giờ
C. 56 giờ
D. Không câu nào đúng
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện - Phần 3
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận