Câu hỏi: Trong kỹ thuật dạy học, việc tổ chức hoạt động học của học sinh theo bao nhiêu bước?
A. Học sinh được khuyến khích hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập; giáo viên cần phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; không để xảy ra tình trạng học sinh bị "bỏ quên" trong quá trình dạy học
B. Học sinh được khuyến khíchlàm việc cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ học tập; giáo viên cần phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; không để xảy ra tình trạng học sinh bị "bỏ quên" trong quá trình dạy học
C. Học sinh không được khuyến khích hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập; giáo viên cần có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; không để xảy ra tình trạng học sinh thực hiện sai nhiệm vụ trong quá trình dạy học
D. Học sinh được không khuyến khích hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập; giáo viên cần phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả;
Câu 1: Nội dung chủ yếu của Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo là:
A. Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng
B. Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn, tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng
C. Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng
D. Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Ưu điểm của việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn đối với học sinh là:
A. Sinh động, hấp dẫn, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc. Không phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau
B. Sinh động, hấp dẫn, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh, được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn. Không phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau
C. Sinh động, hấp dẫn, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh, được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc
D. Sinh động, hấp dẫn, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh, được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc. Không phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Hình thức của động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới là:
A. Người chỉ đạo, tổ chức hoạt động học tập chủ yếu là giáo viên
B. Đa dạng, có quy trình chặt chẽ, hạn chế về không gian, thời gian, quy mô và đối tượng tham gia,...
C. Đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở về không gian, thời gian, quy mô, đối tượng và số lượng,..
D. Học sinh ít cơ hội trải nghiệm cá nhân
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Sự tương tác và phương pháp của động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới là:
A. Tương tác chủ yếu là giữa thầy - trò
B. Thầy chỉ đạo, hướng dẫn, trò hoạt động là chính
C. Học sinh tự hoạt động, trải nghiệm là chính
D. Tương tác đa chiều và học sinh tự hoạt động, trải nghiệm là chính
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Nội dung của động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới là:
A. Được thiết kế thành các chủ điểm mang tính mở, có mối liên hệ chặt chẽ giữa các chủ điểm
B. Kiến thức thực tiễn gắn bó với đời sống, địa phương, cộng đồng, đất nước, mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, nhiều môn học; dễ vận dụng vào thực tế
C. Được thiết kế thành các phần chương, bài, có mối liên hệ lôgic chặt chẽ hoặc các mô đune tương đối hoàn chỉnh
D. Kiến thức khoa học, nội dung gắn với các lĩnh vực chuyên môn
30/08/2021 1 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm thi thăng hạng giáo viên THCS và THPT có đáp án
- 244
- 0
- 25
-
37 người đang thi
- 265
- 4
- 25
-
36 người đang thi
- 389
- 0
- 25
-
57 người đang thi
- 264
- 0
- 25
-
64 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận