Câu hỏi:
Trong kì bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp năm 2016, những người từ đủ 18 tuổi lên không phân biệt dân tộc, tôn giáo đều tham gia bầu cử. Điều này thể hiện bình đẳng giữa
A. những người theo đạo khác nhau.
B. các dân tộc miền núi và đồng bằng.
C. các dân tộc, tôn giáo.
D. người theo đạo và người không theo đạo.
Câu 1: Phương án nào dưới đây không đúng về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A. Các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
B. Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật.
C. Mọi tôn giáo, tín ngưỡng được tự do hoạt động.
D. Các tôn giáo có quyền hoạt động theo pháp luật.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Việc làm nào dưới đây là vi phạm pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?
A. Hằng tháng đi lễ chùa đều đặn vào các ngày mùng một và ngày rằm.
B. Tổ chức các lớp học giáo lí cho người theo đạo.
C. Vận động đồng bào có đạo tham gia giữ gìn an ninh trật tự.
D. Khuyên nhủ người khác đi theo tôn giáo mà mình đang theo.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Khi biết con mình là G có tình cảm yêu đương với L, mẹ G đã kịch liệt phản đối vì gia đình L có tôn giáo khác với gia đình mình. Hành vi của G là đã xâm phạm quyền bình đẳng giữa các
A. gia đình.
B. phong tục.
C. tôn giáo.
D. dân tộc.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Bố chị N (theo đạo Thiên chúa) không đồng ý cho chị kết hôn với anh K (theo đạo Phật), vì lí do hai người không cùng đạo. Trong trường hợp này bố chị N đã vi phạm quyền bình đẳng của công dân về vấn đề nào sau đây?
A. Dân tộc.
B. Tôn giáo.
C. Chính trị.
D. Dân chủ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Anh P và chị Q thưa chuyện với hai gia đình để được kết hôn với nhau, nhưng bố anh P là ông H không đồng ý và cản trở hai người vì anh P theo đạo Phật, còn chị H lại theo đạo Thiên Chúa. Hành vi của ông H là biểu hiện phân biệt đối xử vì lí do
A. Dân tộc.
B. Tôn giáo.
C. Gia đình.
D. Phong tục.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?
A. Nếu không theo tôn giáo này thì phải theo một giáo khác.
B. Có quyền theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
C. Tự do thôi không theo tôn giáo mà mình đã theo nữa.
D. Tự do theo một tôn giáo khác với tôn giáo mà mình đã từng theo.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (phần 3)
- 0 Lượt thi
- 25 Phút
- 22 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Giáo dục công dân 12
- 423
- 0
- 53
-
53 người đang thi
- 388
- 1
- 25
-
45 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận