Câu hỏi:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A (0; 0; -2), B(4; 0; 0). Mặt cầu (S) có bán kính nhỏ nhất, đi qua O, A, B có tâm là:
A. A. I (0;0;-1)
B. I (2;0;0)
C. I (2;0;-1)
D. I (4/3;0;-2/3)
Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A (3;2;-1) và đường thẳng
Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d sao cho khoảng cách từ A đến (P) là lớn nhất.
A. A. 2x + y - 3z + 3 = 0
B. x + 2y - z - 1 = 0
C. 3x + 2y - z + 1 = 0
D. 2x - y - 3z + 3 = 0
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(a;0;0), B(0;b;0), C (0;0;c), trong đó a > 0, b > 0, c > 0. Mặt phẳng (ABC) đi qua điểm I (1;2;3) sao cho thể tích khối tứ diện OABC đạt giá trị lớn nhất. Khi đó các số a, b, c thỏa mãn đẳng thức nào sau đây?
A. a + b + c = 12
B. a2 + b = c - 6
C. a + b + c = 18
D. a + b - c = 0
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong không gian Oxyz, cho tứ diện S.ABC có S(0;0;1), A(1;0;1), B(0;1;1), C (0;0;2). Hỏi tứ diện S.ABC có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. A. 6
B. 1
C. 0
D. 3
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(2;-3;7), B(0;4;1), C(3;0;5) và D(3;3;3). Gọi M là điểm nằm trên mặt phẳng (Oyz) sao cho biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó tọa độ của M là:
A. M (0;1;-4)
B. M (2;1;0)
C. M (0;1;-2)
D. M (0;1;4)
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 200 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong không gian nâng cao (P1)
- 0 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 3: Phương pháp tọa độ trong không gian
- 319
- 0
- 25
-
94 người đang thi
- 280
- 1
- 15
-
48 người đang thi
- 288
- 2
- 15
-
35 người đang thi
- 246
- 2
- 15
-
33 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận