Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua điểm M(3;2;1) và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C (khác O) sao cho tam giác ABC đều. Số mặt phẳng (P) thỏa mãn bài toán là:
A. A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 1: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;2;2) và cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C (khác O). Viết phương trình mặt phẳng (P) sao cho M là trực tâm của tam giác ABC.
A. A. 2x + 2y + z - 8 = 0
B. B. 2x + 2y + z + 8 = 0
C. C.
D. D. x + 2y + 2z - 9 = 0
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong không gian Oxyz, cho điểm A(2;-3;4). Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua các hình chiếu vuông góc của điểm A trên các trục tọa độ:
A. 2x-3y+4z-29=0
B. B. 2x-3y+4z-1=0
C.
D. D.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong không gian Oxyz, phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;-2;3) và song song với mặt phẳng (Oxy) là:
A. A. x – 1 = 0
B. y + 2 = 0
C. z – 3 = 0
D. Đáp án khác
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm thay đổi A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c) trong đó a, b, c khác 0 và thỏa mãn điều kiện 3ab + bc - 2ac = abc . Khoảng cách lớn nhất từ O đến mặt phẳng (ABC) là:
A. A. 14
B.
C. 1/
D. Không tồn tại
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình là x - 2y + 2 = 0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P):
A.
B.
C. C.
D. D.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;-2;3) và cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C (khác O). Viết phương trình mặt phẳng (P) sao cho M là trực tâm của tam giác ABC
A. A. 6x - 3y -2z - 6 = 0
B. B. x - 2y + 3z + 14 = 0
C.
D. D. x - 2y + 3z - 14 = 0
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 66 câu trắc nghiệm: Phương trình mặt phẳng có đáp án (P1)
- 0 Lượt thi
- 40 Phút
- 31 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận