Câu hỏi:
Trong đoạn mạch xoay chiều, điện áp chậm pha hơn dòng điện một lượng φ. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. cosφ.
B. –tanφ.
C. tanφ.
D. –cosφ.
Câu 1: Tần số dao động riêng của con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng m là
A. \(f=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{m}{k}}.\)
B. \(f=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{k}{m}}.\)
C. \(f=2\pi \sqrt{\frac{k}{m}}.\)
D. \(f=2\pi \sqrt{\frac{m}{k}}.\)
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó L thuần cảm và R có giá trị thay đổi được. Khi R = 25 Ω hoặc R = 100 Ω thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch bằng nhau. Thay đổi R để công suất tiêu thụ toàn mạch đạt cực đại, giá trị cực đại đó là
A. 350 W.
B. 400 W.
C. 150 W.
D. 200 W.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, 2 nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha. Hai điểm M, N nằm trên đoạn AB là 2 điểm dao động cực đại lần lượt là thứ k và k + 4. Biết MA = 1,2 cm; NA = 1,4 cm. Bước sóng là
A. 1 mm.
B. 1,5 mm.
C. 1,2 mm.
D. 2 mm.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng ở hai cực tụ điện và ở hai đầu cuộn cảm thuần lần lượt là 130 V và 50 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là
A. 80 V.
B. 160 V.
C. 100 V.
D. 60 V.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình lần lượt là \({{x}_{1}}=5\cos \left( 5\pi t+{{\varphi }_{1}} \right)(cm);\text{ }{{x}_{2}}=5\cos \left( 5\pi t+{{\varphi }_{2}} \right)(cm)\)với \(0\le {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}}\le \pi .\) Biết phương trình dao động tổng hợp \(x=5\cos (5\pi t+\pi \text{/6})(cm).\) Giá trị của φ2 là
A. 0.
B. \(-\frac{\pi }{6}.\)
C. \(\frac{\pi }{6}.\)
D. \(\frac{\pi }{2}.\)
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Trên một sợi dây rất dài có hai điểm M và N cách nhau 12 cm. Tại điểm O trên đoạn MN người ta gắn vào dây một cần rung dao động với phương trình \(u=3\sqrt{2}\cos 20\pi t(cm)\)(t tính bằng s), tạo ra sóng truyền trên dây với tốc độ 1,6 m/s. Khoảng cách xa nhất giữa 2 phần tử dây tại M và N khi có sóng truyền qua là
A. 13,4 cm.
B. 12 cm.
C. 15,5 cm.
D. 13 cm.
05/11/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.2K
- 96
- 40
-
40 người đang thi
- 754
- 17
- 40
-
13 người đang thi
- 788
- 10
- 40
-
95 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận