Câu hỏi: Trong cuộc họp của công ty, ông B là Tổng giám đốc đã ngắt lời không cho chị N phát biểu phê bình chủ tịch công đoàn. Khi anh A đang trình bày ý kiến ủng hộ quan điểm của chị N thì bị ông H là Phó Tổng giám đốc ra lệnh cho anh M là nhân viên công ty buộc anh A phải ra khỏi cuộc họp. Những ai dưới đây vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân?
A. Ông B, ông H và anh M.
B. Ông H và anh M.
C. Ông B, ông H và chị N.
D. Ông B và ông H.
Câu 1: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm khi nào?
A. xúc phạm người khác.
B. chủ động chia sẻ kinh nghiệm cá nhân.
C. tự công khai đời sống cá nhân.
D. chuyển nhượng bí quyết gia truyền.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Mọi công dân đủ từ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử là thể hiện nguyên tắc nào dưới đây?
A. Trực tiếp.
B. Bỏ phiếu kín.
C. Bình đẳng.
D. Phổ thông.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi chúng cho phù hợp với mục đích của mình là gì?
A. cách thức phân phối.
B. đối tượng lao động.
C. khả năng sản xuất.
D. hình thức sở hữu.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Anh C, anh D và anh X là đồng nghiệp cùng thuê một căn hộ để ở. Phát hiện anh C bí mật sản xuất ma túy nhưng anh D im lặng vì còn nợ anh C số tiền 20 triệu đồng đã quá hạn mà chưa trả. Trong khi đó, anh X biết anh Y mua ma túy của anh C nên anh X tống tiền anh Y nhưng không thành vì bị anh C phát hiện. Bức xúc, anh C ép anh X phải ra khỏi nhà nhưng anh X không đồng ý nên anh C đã đập vỡ máy tính của anh X. Những ai sau đây đồng thời phải chịu trách nhiệm hình sự và dân sự?
A. Anh C, anh D và anh Y.
B. Anh C và anh D.
C. Anh C, anh D và anh X.
D. Anh C và anh X.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Quy định của pháp luật được áp dụng nhiều nơi, nhiều lần, trong tất cả các lĩnh vực là thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung.
B. Tính cưỡng chế.
C. Tính chính xác chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Tính quy phạm phổ biến.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Anh M là giám đốc công ty tổ chức sự kiện Z, yêu cầu nhân viên của mình là anh S khống chế và giữ khách hàng của mình là anh Q tại nhà kho do anh Q có hành vi gây rối. Sau hai ngày tìm kiếm, vợ anh Q là chị T phát hiện anh bị giam ở công ty này nên đã nhờ anh B đến giải cứu chồng. Vì anh S không đồng ý thả anh Q nên anh B đã đánh khiến anh S bị gãy tay. Những ai sau đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Anh M và anh S.
B. Anh M, anh S và chị T.
C. Anh S và anh B.
D. Anh M, chị T và anh B.
05/11/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn GDCD của Trường THPT Bà Triệu
- 10 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn GDCD
- 1.2K
- 177
- 40
-
19 người đang thi
- 870
- 87
- 40
-
30 người đang thi
- 735
- 35
- 40
-
71 người đang thi
- 767
- 18
- 40
-
19 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận