Câu hỏi: Trong chuyển tiền điện tử người nhận lệnh là ai?
A. Là TCTD
B. Là kho bạc nhà nước và NHTM
C. Gồm B, là các tổ chức
D. Là cá nhân tổ chức (khách hàng) hưởng khoản tiền (nếu là lệnh chuyển Có) hoặc là cá nhân, tổ chức phải trả tiền (nếu là lệnh chuyển nợ)
Câu 1: Đối tượng tham gia thanh toán bù trừ qua NHNN gồm những thành viên nào?
A. Là các TCTD, kho bạc Nhà nước cam kết tham gia vào hệ thống thanh toán bù trừ
B. Là các TCTD cam kết tham gia vào hệ thống thanh toán bù trừ và các tổ chức kinh tế
C. Là tất cả các TCTD
D. Là tất cả các kho bạc NN, TCTD
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Các thành viên tham gia thanh toán bù trừ phait tuân thủ nhưng nguyên tắc nào?
A. Có tài khoản tại ngân hàng chủ trì, tuân thủ và thực hiện đúng, đầy đủ nguyên tắc, tổ chức, kĩ thuật nghiệp vụ thanh toán, hạch toán bù trừ
B. Nếu thành viên nào vi phạm phải chiụ phạt, đình chỉ tham gia, phải chịu trách nhiệm toàn bộ những số liệu, bảng thanh toán, bồi hoàn khi ra sai sót do mình gây ra
C. Gồm B, có tài khoản gủi tại ngân hang chủ trì, tuân thủ và thực hiện đúng đầy đủ nguyên tắc, tổ chức, kĩ thuật nghiệp vụ thanh toán, hạch toán bù trừ. Khi có chênh lệch thì các thành viên phải thanh toán cho ngân hàng chủ trì
D. Gồm A, nếu thành viên nào vi phạm phải chiụ phạt, đình chỉ tham gia, phải chịu trách nhiệm toàn bộ những số liệu, bảng thanh toán, bồi hoàn khi ra sai sót do mình gây ra
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Quy định xử lý nghiệp vụ thanh toán bù trù điện tử tại ngân hàng chủ trì như thế nào?
A. Nhận lệnh thanh toán chuyển đến, lập bảng kết quả thanh toán bù trừ xác định số phải thu phải trả của từng thành viên, hạch toán số chênh lệch phải thu phải trả, truyền toàn bộ các lệnh thanh toán, kết quả thanh toán bù trừ, bảng kê các lệnh không được thanh toán tới các thành viên có liên quan và hạch toán theo qui định. Ngân hàng chủ trì phải kiểm tra, đối chiếu các ngân hàng thành viên thanh toán bù trừ đảm bảo khớp đúng
B. Ngân hàng chủ trì lập bảng kê kết quả thanh toán bù trừ rồi chuyển toàn bộ kết quả thanh toán đến các thành viên có liên quan
C. Gồm B và ngân hàng chủ trì không phải kiểm tra đối chiếu
D. Gồm C và kho có chênh lệch thì ngân hàng chủ trì trả lại các lệnh thanh toán cho các thành viên có liên quan
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Điều kiện để được NHTW bảo lãnh các TCTD khi vay vốn là gì?
A. Các khoản vay phải được thủ tướng chính phủ chấp nhận bảo lãnh, giá trị mottj khoản vay gốc được bảo lãnh không nhỏ hơn số tiền 10 triệu USD
B. Các khoản vay phải được thủ tướng chính phủ chấp nhận bảo lãnh, giá trị một khoản vay gốc được bảo lãnh không nhỏ hơn số tiền 10 triệu USD. Người cho vay là tổ chức tài chính, tổ chức quốc tế, các chính phủ, các NHTM nước ngoài, các tổ chức hoắc tập đoàn kinh tế lớn nước ngoài
C. Gồm B và hợp đồng vay phải đủ các điều kiện
D. Các khoản vay phải được thủ tướng chính phủ chấp nhận bảo lãnh, giá trị một khoản vay gốc được bảo lãnh không nhỏ hơn số tiền 10 triệu USD. Hợp đồng phải đủ các điều kiên
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Chứng từ sử dụng trong thanh toán bù trừ điện tử gồm những loại nào?
A. Lệnh thanh toán, bảng kê kết quả chứng từ điện tử
B. Là các lệnh thanh toán
C. Gồm A và các chứng từ điện tử phải đẩm bảo các chuẩn dữ liệu do NHNN quy định
D. Gồm B và các chứng từ điện tử phải đẩm bảo các chuẩn dữ liệu do NHNN quy định
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây về bức điện chuyển tiền là phù hợp?
A. Là hình thức thể hiện nội dung của lệnh chuyển tiền hay thông báo về việc chuyển tiền điện tử
B. Là lệnh chuyển tiền từ ngân hàng A đến ngân hàng B
C. Gồm A và được truyền qua mạng máy tính giữa các ngân hàng thay cho việc chuyển chứng từ hoặc thông báo liên quan đến việc chuyển tiền điện tử
D. Gồm B và chuyển tiền từ ngân hàng A đến ngân hàng B
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Ôn tập trắc nghiệm Nghiệp vụ ngân hàng có đáp án - Phần 18
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận