Câu hỏi: Trong chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa:

107 Lượt xem
30/08/2021
3.3 6 Đánh giá

A. cần thăm trực tràng một cách hệ thống

B. chỉ thăm trực tràng khi không có điều kiện đặt xông dạ dày

C. cần đặt xông dạ dày và thăm trực tràng hệ thống

D. nếu không có máu khi đặt xông dạ dày thì có thể loại trừ xuất huyết tiêu hóa

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Xét nghiệm nào sau đây ít có giá trị trong chẩn đoán và xử trí một bệnh nhân chảy máu tiêu hóa cao:

A. nhóm máu

B. nội soi dạ dày tá tràng

C. chụp dạ dày có baryt

D. chức năng thận

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Trong chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa cần:

A. quan sát chất nôn hoặc phân có giá trị hơn hỏi bệnh sử

B. hỏi bệnh sử thường là đủ để chẩn đoán

C. nếu không có nôn ra máu hoặc đi cầu phân đen thì có thể loại trừ xuất huyết tiêu hóa

D. luôn cần thử pH dịch nôn để chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Nguyên nhân xuất huyết tiêu hóa cao thường gặp nhất là:

A. xơ gan mất bù

B. ung thư dạ dày

C. loét dạ dày tá tràng

D. ung thư dạ dày

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Xét nghiệm quan trọng nhất trong chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa cao là:

A. công thức máu

B. nhóm máu

C. nội soi dạ dày tá tràng

D. chụp dạ dày có baryt

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Phương pháp điều trị có hiệu quả nhất đối với suy thận cấp là:

A. Thực hiện chế độ ăn hạn chế Protid

B. Lợi tiểu

C. Thẩm phân màng bụng

D. Thận nhân tạo

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Điều trị nội khoa hữu hiệu nhất đối với loét dạ dày tá tràng chảy máu là:

A. Kháng tiết đường tiêm

B. Kháng toan đường uống hoặc bơm vào xông dạ dày

C. Băng niêm mạc đường uống

D. Thuốc chống co thắt

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nội khoa cơ sở - Phần 32
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 45 Câu hỏi
  • Sinh viên