Câu hỏi: Trong các ưu điểm sau của phương pháp tôi cao tần, ưu điểm nào không đúng?

126 Lượt xem
30/08/2021
3.8 9 Đánh giá

A. Áp dụng cho chi tiết hình dáng phức tạp 

B. Năng suất cao 

C. Chất lượng tốt

D. Dễ tự động hóa, cơ khí hóa

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Sau khi thấm các bon phải áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào?

A. Thường hóa

B. Ram thấp 

C. Ủ 

D. Tôi và ram thấp

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Kim loại là những chất gì dưới đây? 

A. Có hệ số nhiệt độ của điện trở là dương 

B. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim

C. Có độ cứng, độ bền cao 

D. Dẻo, dễ gia công biến dạng 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Nhiệt độ tôi cảm ứng cao hơn cách tôi thông thường khoảng bao nhiêu oC?

A. \(100 \div 200\)

B. \(50 \div 100\)

C. \(150 \div 250\)

D. \(100 \div 150\)

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Với hợp kim có kiểu giản đồ loại 1, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Các nguyên hòa tan một phần vào nhau ở trạng thái rắn

B. Tính đúc tốt, tính gia công áp lực kém

C. Tính chất phụ thuộc vào tỷ lệ các nguyên theo quan hệ tuyến tính 

D. Trong tổ chức luôn có cùng tinh

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Sau khi nung nóng thép đã tôi ở nhiệt độ \(800 \div {200^o}C\) ứng suất dư và cơ tính thay đổi như thế nào?

A. Ứng suất giảm ít, độ cứng chưa thay đổi

B. Ứng suất và độ cứng chưa thay đổi 

C. Ứng suất giảm mạnh, độ cứng chưa thay đổi

D. Ứng suất giảm mạnh, độ cứng thay đổi ít 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Mục đích của ủ đẳng nhiệt là:

A. Khử ứng suất

B. Giảm độ cứng

C. Tăng độ dẻo 

D. Làm nhỏ hạt

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật liệu kỹ thuật - Phần 7
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên