Câu hỏi: Triệu chứng toàn thân của áp xe quanh amidan: Sốt cao 38-39 độ C, tình trạng nhiễm trùng, mệt mỏi và bơ phờ:
A. Đúng
B. Sai
Câu 1: Bệnh lý nào không thuộc các áp xe quanh họng:
A. Áp xe amidan
B. Áp xe thành sau họng
C. Áp xe quanh thực quản
D. Áp xe quanh amidan
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Vi khuẩn thường hay gặp trong áp xe quanh amidan là:
A. Pseudomonas
B. Staphylocoque
C. Streptocoque
D. Hémophylus
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một bệnh nhân bị đau họng một bên, nuốt đau dữ dội, đau nhói lên tai, giọng nói lúng búng... Bạn nghĩ đến chẩn đoán nào trước tiên:
A. Viêm amiđan cấp hốc mủ do liên cầu
B. Viêm họng cấp
C. Áp xe quanh amiđan
D. Áp xe thành sau họng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Lưỡi gà và màn hầu bị phù nề, trụ bên sưng phồng làtriệu chứng thực thể của áp xe thành bên họng:
A. Đúng
B. Sai
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Trong áp xe thành bên họng, khi khám họng miệng có thể thấy:
A. Nhu mô amidan sưng to và căng phồng, bề mặt sung huyết rõ
B. Amidan và các trụ bị đẩy vào trong
C. Trụ sau căng phồng rõ, có thể thấy mủ xì ra
D. Họng mất cân xứng: lưỡi gà và màn hầu bị phù nề đẩy lệch sang một bên
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Sau khi dẫn lưu áp xe thanh sau họng, cần:
A. Chụp lai phim cổ nghiêng ngay để kiểm tra khối áp xe
B. Điều trị kháng sinh mạnh và kết hợp: cả uống và tiêm tĩnh mạch
C. Cho chuyền dịch để nâng cao thể trạng
D. Những ngày sau cần khám họng để theo dõi dẫn lưu, nếu cần có thể rạch rộng thêm
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tai - Mũi - Họng - Phần 16
- 3 Lượt thi
- 40 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận