Câu hỏi:
Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là
A. Có hại cho cá thể
B. Có lợi cho cá thể
C. Làm cho cá thể có ưu thế so với bố, mẹ
D. Không có hại cũng không có lợi cho cá thể
Câu 1: Khi phân tử acridin chèn vào vị trí mạch ADN đang tổng hợp thì gây nên đột biến
A. Mất 1 nucleotit
B. Đảo vị trí Nucleotit
C. Thay thế 1 nucleotit
D. Thêm 1 nucleotit
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào
A. Điều kiện sống của sinh vật
B. Điều kiện sống của sinh vật
C. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
D. Cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Điều nào dưới dây không đúng khi nói về đột biến gen?
A. Đột biến gen luôn gây hại cho sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen
B. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng, phong phú
C. Đột biến gen là nguyên nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá
D. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì
A. Gây rối loạn quá trình tự nhân đôi của ADN
B. Làm ngưng quá trình tổng hợp ARN
C. Làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin
D. Đa số là đột biến gen lặn gây hại
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nguyên nhân gây đột biến gen là gì?
A. Do quá trình giao phối giữa các cá thể khác loài
B. Đột biến gen phát sinh do sự rối loạn trong quá trình tự sao chép ADN dưới tác động của các yếu tố tự nhiên
C. Con người gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lý hoặc hóa học
D. Cả B và C đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đột biến không làm thay đổi số nuclêôtit nhưng làm thay đổi một liên kết hiđro trong gen. Đó là dạng đột biến nào?
A. Thay thế một cặp nuclêôtit bằng một căp nuclêôtit khác loại
B. Thay thế một cặp nuclêôtit bằng một cặp nuclêôtit cùng loại
C. Thêm một cặp A - T
D. Mất một cặp G - X
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh 9 Bài 21 (có đáp án): Đột biến gen
- 1 Lượt thi
- 40 Phút
- 34 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận