Câu hỏi:

Tìm câu phát biểu sai:

320 Lượt xem
30/11/2021
3.8 10 Đánh giá

A. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật. 

B. Quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của công dân trên tinh thần tôn trọng pháp luật, phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tôn giáo được Nhà nước bảo đảm. 

C. Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ. 

D. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận, được hoạt động khi đóng thuế hàng năm.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Đâu là hành vi vi phạm pháp luật hình sự:

A. Ông H buộc phải tháo dỡ công trình vì xây dựng trái phép. 

B. Lê Văn L bị phạt 18 năm tù vì tội giết người, cướp của. 

C. Ông N bị phạt tiền vì tội vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông. 

D. Công ty X thải chất thải chưa được xử lý ra môi trường biển.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Nội dung của quyền bình đẳng giữa các dân tộc về giáo dục được hiểu là các dân tộc đều được:

A. Nhà nước chú trọng phát triển giáo dục. 

B. Nhà nước chú trọng phát triển giáo dục. 

C. bình đẳng hưởng một nền giáo dục chung. 

D. thực hiện cùng một nền giáo dục.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Bức tường nhà chị H bị hỏng nặng do anh Đ (hàng xóm) xây nhà mới. Sau khi được trao đổi quy định của pháp luật về trách nhiệm của người xây dựng công trình, anh Đ đã cho xây mới lại bức tường nhà chị H. Trong trường hợp này pháp luật thể hiện vai trò nào dưới đây?

A. Là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội. 

B. Là phương tiện để nhà nước phát huy quyền lực. 

C. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. 

D. Bảo vệ các quyền tự do cơ bản của công dân.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Luật Hôn nhân và gia đình quy định. Nữ từ đủ 18t trở lên, nam từ đủ 20t trở lên mới được kết hôn. Quy định này thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?

A. Tính quy phạm phổ biến. 

B. Tính quyền lực, bắt buộc chung. 

C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. 

D. Tính thực tiễn xã hội.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Ý kiến nào dưới đây không đúng về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị?

A. Công dân các dân tộc đều có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước. 

B. Công dân các dân tộc đều có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. 

C. Công dân các dân tộc đều có quyền tham gia thảo luận các vấn đề quan trọng của nhà nước. 

D. Công dân các dân tộc đa số mới có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi Học kì 1 GDCD 12 (có đáp án - Đề 1)
Thông tin thêm
  • 7 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh