Câu hỏi:
K điều khiển xe mô tô đi vào đường cấm nên đã bị cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt. Việc xử phạt của cảnh sát giao thông thể hiện vai trò nào dưới đây của pháp luật?
A. Giáo dục chung.
B. Răn đe người khác.
C. Tổ chức xã hội.
D. Quản lí xã hội.
Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân?
A. Trong lớp học có bạn được miễn học phí các bạn khác thì không.
B. Trong thời bình các bạn nam đủ tuổi phải đăng kí nghĩa vụ quân sự, còn các bạn nữ thì không.
C. T và Y đều đủ tiêu chuẩn vào công ty X nhưng chỉ Y được nhận vào làm vì có người thân là giám đốc công ty.
D. A trúng tuyển vào đại học vì được cộng điểm ưu tiên.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Bạn N và M (18 tuổi) cùng một hành vi chạy xe máy vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông. Mức xử phạt nào sau đây thể hiện sự bình đẳng về trách nhiệm pháp lí?
A. Chỉ phạt bạn M, còn bạn N thì không do N là con Chủ tịch huyện.
B. Mức phạt của M cao hơn bạn N.
C. Bạn M và bạn N đều bị phạt với mức phạt như nhau.
D. Bạn M và bạn N đều không bị xử phạt.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Bức tường nhà chị H bị hỏng nặng do anh Đ (hàng xóm) xây nhà mới. Sau khi được trao đổi quy định của pháp luật về trách nhiệm của người xây dựng công trình, anh Đ đã cho xây mới lại bức tường nhà chị H. Trong trường hợp này pháp luật thể hiện vai trò nào dưới đây?
A. Là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội.
B. Là phương tiện để nhà nước phát huy quyền lực.
C. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
D. Bảo vệ các quyền tự do cơ bản của công dân.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho tình huống sau: Hùng, Huy, Tuấn và Lâm đều 19 tuổi đã bị công an xã A bắt tại chỗ vì tội đánh bạc ăn tiền. Ông trưởng công an xã A đã kí quyết định xử phạt hành chính đối với Hùng, Tuấn và Lâm. Huy là cháu của ông chủ tịch xã A nên không bị xử phạt, chỉ bị công an xã A nhắc nhở rồi cho về. Trong các trường hợp trên Hùng, Huy, Tuấn và Lâm?
A. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
B. Không bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
C. Bình đẳng về thực hiện nghĩa vụ trước pháp luật.
D. Bình đẳng về quyền của công dân.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Ví dụ nào sau đây trái với nguyên tắc công dân bình đẳng về quyền:
A. Bạn A có bố làm trong ngành Công an nên đã được cộng điểm ưu tiên khi thi và ngành.
B. Bạn G là người dân tộc thiểu số được ưu tiên cộng điểm khi thi vào đại học.
C. Bạn T là dân tộc kinh nên không được Nhà nước hỗ trợ tiền ăn, trọ khi đi học.
D. Bạn S là con của chủ tịch tỉnh nên không phải thi tuyển vào 10.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Việt Nam là một quốc gia:
A. ít tôn giáo.
B. đa tôn giáo.
C. không có tôn giáo.
D. một tôn giáo.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi Học kì 1 GDCD 12 (có đáp án - Đề 1)
- 7 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Đề thi GDCD 12
- 275
- 2
- 20
-
32 người đang thi
- 499
- 1
- 40
-
28 người đang thi
- 339
- 6
- 21
-
30 người đang thi
- 324
- 2
- 40
-
60 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận