Câu hỏi: Tiếp xúc lần đầu với kháng nguyên thường xẩy ra hiện tượng:

124 Lượt xem
30/08/2021
3.1 8 Đánh giá

A. Có thể gây ra đáp ứng MD tự nhiên (bẩm sinh, không đắc hiệu)

B. Có thể gây ra đáp ứng MD thu được (đặc hiệu)

C. Có thể để lại phản ứng nhớ MD

D. Có thể gây ra cả ba hiện tượng A,B.C tùy loại kháng nguyên.. 

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Dị nguyên có đặc điểm:

A. Là những chất có tính kháng nguyên

B. Khi vào cơ thể luôn sinh ra các kháng thể dị ứng

C. Những chất có tính đặc hiệu

D. Chủ yếu là những hapten

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Chức năng nhận biết kháng nguyên của dòng lympho T do:

A. Vai trò của phân tử CD4 trên Th (TCD4), phân tử CD8 trên Tc (TCD8)

B. Vai trò của thụ thể của T (TCR): giúp T tiếp cận kháng nguyên

C. Vai trò của các phân tử kết dình: ICAM, LFA.

D. Vai trò của các cặp: CD4-MHCII, CD8-MHCI, TCR-peptid kháng nguyên

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Cơ chế bệnh sinh chính trong hen phế quản:

A. Viêm mạn tính phế quản

B. Tăng tính phản ứng của cơ thể

C. Sự xâm nhập của dị nguyên

D. Sự tham gia các tế bào viêm

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Biểu hiện tắc nghẽn đường thở trong hen có điểm nổi bật:

A. Khò khè, khó thở, nặng ngực, ho tái đi tái lại

B. Khò khè, khó thở, nặng ngực, ho thường xuyên

C. Khò khè, khó thở, nặng ngực, ho khi tiếp xúc kháng thể 

D. Khó thở từng cơn

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Đặc điểm nào của lympho bào B có vai trò quan trọng trong miễn dịch:

A. Có sIg bề mặt có vai trò nhận biết kháng nguyên

B. Có thụ thể với virus Epstein Barr (EBV)

C. Có thụ thể đặc hiệu với Fc Ig

D. Có thụ thể với C3d bổ thể

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Miễn dịch học - Phần 11
Thông tin thêm
  • 13 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên