Câu hỏi: Tiếp đất khi làm việc trên đường dây, việc làm nào sau đây là đúng:
A. Tại vị trí làm việc phải có tiếp đất dây dẫn, nếu tiếp đất này cản trở đến công việc thì được phép làm ở vị trí liền kề gần nhất vị trí làm việc về phía nguồn điện đến. Khi công việc có tháo rời dây dẫn thì phải tiếp đất ở hai phía chỗ định tháo rời trước khi tháo.
B. Tại vị trí làm việc không phải tiếp đất dây dẫn, nếu đã cắt điện và cô lập máy cắt xuất tuyến mà từ đó có thể đóng điện đến nơi làm việc.
C. Tại ví trí làm việc không phải tiếp đất dây dẫn, nếu đã cắt dao cách ly phân đoạn mà từ đó có thể đóng điện đến nơi làm việc.
D. Cả a, b và c.
Câu 1: Tiếp đất khi làm việc trên đường dây tại khoảng cột vượt sông lớn:
A. Phải tiếp đất tại cột vượt ở cả hai phía.
B. Chỉ cần tiếp đất tại cột vượt và cột hãm liền kề ở một phía.
C. Phải tiếp đất tại cột vượt và cột hãm liền kề ở cả hai phía.
D. Cả a, b và c đều sai.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Tiếp đất khi làm việc trên đường dây trường hợp trong đoạn đường dây có nhánh rẽ mà không cắt được dao cách ly:
A. Không cần làm tiếp đất ở đầu mỗi nhánh.
B. Phải làm một bộ tiếp đất ở đầu mỗi nhánh.
C. Không cần làm tiếp đất ở đầu mỗi nhánh, nhưng phải cắt dao cách ly vào máy biến áp có trong mỗi nhánh.
D. Cả a, b và c đều sai.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Tiếp đất khi làm việc trên đường dây, quy định nào sau đây đúng?
A. Tại vị trí làm việc phải có tiếp đất dây dẫn, nếu tiếp đất này cản trở đến công việc thì được phép làm ở vị trí liền kề gần nhất vị trí làm việc về phía nguồn điện đến. Khi công việc có tháo rời dây dẫn thì phải tiếp đất ở hai phía chỗ định tháo rời trước khi tháo.
B. Khi chỉ làm việc tại (hoặc gần kể cả khi mang dụng cụ) dây dẫn một pha của đường dây trên không điện áp từ 35kV trở lên thì tại nơi làm việc chỉ cần tiếp đất dây dẫn của pha đó với điều kiện khoảng cách giữa dây dẫn các pha không nhỏ hơn 2,0m đối với đường dây 35kV. Chỉ được làm việc ở dây dẫn của pha đã tiếp đất, dây dẫn của hai pha không tiếp đất phải được coi như có điện.
C. Trường hợp trong đoạn đường dây có nhánh rẽ mà không cắt được dao cách ly thì mỗi nhánh phải làm một bộ tiếp đất ở đầu nhánh.
D. Cả a, b và c
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Khoảng cách an toàn cho phép để đặt rào chắn đến phần có điện đối với cấp điện áp 35kV là:
A. 0,35m
B. 0,6m
C. 0,7m
D. 1m
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Tiếp đất khi làm việc trên đường dây đối với nhánh rẽ vào trạm, nếu dài không quá 200m:
A. Không cần làm tiếp đất, chỉ cần cắt dao cách ly đầu nhánh.
B. Phải làm một bộ tiếp đất ở phía nguồn điện đến và đầu kia phải cắt dao cách ly vào MBA.
C. Phải làm một bộ tiếp đất ở phía nguồn điện đến và đầu kia cắt aptomat của trạm.
D. Cả a, b và c đều sai.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Cắt điện để làm công việc phải thực hiện như thế nào cho đúng quy trình an toàn điện:
A. Phần thiết bị tiến hành công việc phải được nhìn thấy rõ đã cách ly khỏi các phần có điện từ mọi phía bằng cách cắt dao cách ly, tháo cầu chì, tháo đầu cáp, tháo thanh cái (trừ trạm GIS)
B. Cấm cắt điện để làm việc chỉ bằng máy cắt, dao phụ tải và dao cách ly có bộ truyền động tự động
C. Phải ngăn chặn được những nguồn điện cao, hạ áp qua các máy biến áp lực, máy biến áp đo lường, máy phát điện khác có điện ngược trở lại gây nguy hiểm cho người làm việc
D. Thực hiện theo cả a, b và c
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện - Phần 21
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện có đáp án
- 377
- 0
- 25
-
42 người đang thi
- 393
- 0
- 25
-
30 người đang thi
- 359
- 6
- 25
-
77 người đang thi
- 218
- 0
- 24
-
20 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận