Câu hỏi:
Tiền tệ thực hiện chức năng thước đo giá trị khi
A. A. tiền dùng để chi trả sau khi giao dịch mua bán.
B. B. tiền rút khỏi lưu thông và được cất trữ lại.
C. C. tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hoá.
D. D. tiền dùng làm phương tiện lưu thông.
Câu 1: Các nhân tố cơ bản của thị trường là
A. A. hàng hoá, tiền tệ, giá cả.
B. B. hàng hoá, giá cả, địa điểm mua bán.
C. tiền tệ, người mua, người bán.
D. D. hàng hoá, tiền tệ, người mua, người bán.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Mục đích cuối cùng mà người sản xuất hàng hoá hướng đến là
A. A. giá cả.
B. B. lợi nhuận.
C. công dụng của hàng hoá.
D. D. số lượng hàng hoá.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Mục đích mà người tiêu dùng hướng đến hàng hóa là
A. A. giá cả của hàng hoá.
B. B. lợi nhuận.
C. công dụng của hàng hoá.
D. D. mẫu mã của hàng hoá.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ được gọi là
A. A. sàn giao dịch.
B. B. thị trường chứng khoán.
C. chợ.
D. D. thị trường.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khi tiền giấy đưa vào lưu thông vượt quá số lượng cần thiết sẽ dẫn đến hiện tượng
A. A. giảm phát.
B. thiểu phát.
C. C. lạm phát.
D. D. giá trị của tiền tăng lên.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Giá trị của hàng hoá là
A. A. lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá.
B. B. lao động của người sản xuất được kết tinh trong hàng hoá.
C. C. lao động xã hội của người sản xuất được kết tinh trong hàng hoá.
D. D. lao động của người sản xuất hàng hoá.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Hàng hoá – tiền tệ - thị trường (P1)
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Phần 1: Công dân với kinh tế
- 291
- 5
- 18
-
71 người đang thi
- 274
- 11
- 15
-
79 người đang thi
- 351
- 6
- 16
-
38 người đang thi
- 317
- 5
- 14
-
83 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận