Câu hỏi: Tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc là:
A. Trường hợp mức tiền lương, tiền công quy định cao hơn ba mươi tháng lương tối thiểu chung thì mức tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội bằng ba mươi tháng lương tối thiểu chung
B. Trường hợp mức tiền lương, tiền công quy định cao hơn hai mươi tháng lương tối thiểu chung thì mức tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội bằng hai mươi tháng lương tối thiểu chung
C. Tiền Trường hợp mức tiền lương, tiền công quy định cao hơn bốn mươi tháng lương tối thiểu chung thì mức tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội bằng bốn mươi tháng lương tối thiểu chung
D. Cả a,b,c đều sai
Câu 1: Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định như sau:
A. Ba tháng, nếu có từ đủ bảy mươi hai tháng đến dưới một trăm bốn mươi bốn tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp
B. Sáu tháng, nếu có từ đủ bảy mươi hai tháng đến dưới một trăm bốn mươi bốn tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp
C. Chín tháng, nếu có từ đủ bảy mươi hai tháng đến dưới một trăm bốn mươi bốn tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp
D. Cả a,b,c đều sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định như sau:
A. Ba tháng, nếu có từ đủ ba mươi sáu tháng đến dưới bảy mươi hai tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp.
B. Sáu tháng, nếu có từ đủ ba mươi sáu tháng đến dưới bảy mươi hai tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp.
C. Chín hai tháng, nếu có từ đủ ba mươi sáu tháng đến dưới bảy mươi hai tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp.
D. Cả a,b,c đều sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định sau:
A. Mười hai tháng, nếu có từ đủ một trăm bốn mươi bốn tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trở lên.
B. Mười hai tháng, nếu có từ đủ một trăm năm mươi tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trở lên.
C. Mười hai tháng, nếu có từ đủ một trăm sáu mươi bốn tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trở lên.
D. Cả a,b,c đều sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Đối với quân nhân , công an nhân dân thì mức trợ cấp ốm đau, nghỉ việc do thực hiện các biện kế hoạch hóa dân là:
A. 100% mức tiền lương căn cứ đóng BHXH của tháng liền kề đóng BHXH
B. 85% mức tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ
C. 75% mức tiền lương làm căn cứ tính BHXH của tháng trước khi nghỉ
D. 75% mức tiền lương làm căn cứ tính BHXH của 6 tháng liền kề
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Mức đóng và phương thức đóng BHXH tự nguyện của người sử dụng lao động: (tự nguyện thì làm gì có NSDLĐ) - nếu thay bằng NLĐ thì được trả lời như sau:)
A. Mức đóng hằng tháng bằng 15% mức thu nhập người lao động lựa chọn đóng bảo hiểm xã hội; từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 2% cho đến khi đạt mức đóng là 22%
B. Mức đóng hằng tháng bằng 16% mức thu nhập người lao động lựa chọn đóng bảo hiểm xã hội; từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 2% cho đến khi đạt mức đóng là 22%.
C. Mức đóng hằng tháng bằng 5% mức thu nhập người lao động lựa chọn đóng bảo hiểm xã hội; từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 8%.
D. Cả a,b,c đều sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Mức đóng và phương thức đóng BHXH bắt buộc của người sử dụng lao động:
A. 1% trên quỹ tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của người lao động vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
B. 2% trên quỹ tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của người lao động vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
C. 3% trên quỹ tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của người lao động vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
D. Cả a,b,c đều sai
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật bảo hiểm - Phần 2
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật bảo hiểm có đáp án
- 363
- 1
- 25
-
34 người đang thi
- 284
- 0
- 25
-
87 người đang thi
- 204
- 0
- 24
-
73 người đang thi
- 240
- 1
- 25
-
64 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận