Câu hỏi: Tiên lượng dị vật đường thở nào nặng nề nhất trong các đối tượng sau:
A. Thanh niên
B. Thiếu niên
C. Trung niên
D. Phụ lão
Câu 1: Không nên sử dụng thực phẩm có xương chế biến làm thức ăn để tránh dị vật đường thở:
A. Đúng
B. Sai
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Tìm một câu sai gây “Hội chứng xâm nhập” trong dị vật đường thở:
A. Do một vật lạ có chạm vào thanh quản trước khi khu trú tại chổ hoặc xâm nhập sâu vào khí quản hoặc phế quản.
B. Do thần kinh vận động và cảm giác của thanh quản bình thường để đảm bảo chức năng bảo vệ đường hô hấp của thanh quản
C. Do thanh quản bị chấn thương bởi dị vật gây ra
D. Do thanh quản có phản xạ ho để bảo vệ đường hô hấp
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Trong chỉ định chụp phim Schuller, ý nào sau đây không đúng:
A. Để đánh giá các thông bào xương chũm
B. Được chỉ định trong viêm tai xương chũm cấp và mạn tính
C. Có thể thấy được hình ảnh nghi ngờ cholesteatome
D. Là căn cứ chính để chỉ định phẩu thuật tai cấp cứu
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Màng nhĩ thủng rộng, bờ nham nhỡ, sát khung xương, sập góc sau trên là triệu chứng thực thể thường gặp trong bệnh:
A. Viêm tai giữa cấp xuất tiết dịch thấm
B. Viêm tai giữa cấp tính
C. Viêm tai xương chũm mạn tính thường
D. Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Biến chứng nào sau đây ít liên quan dị vật đường thở:
A. Viêm màng phổi mủ
B. Áp xe phổi
C. Phế quản phế viêm
D. Áp xe quanh thực quản
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tai - Mũi - Họng - Phần 27
- 4 Lượt thi
- 40 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận